ĐI TIỂU BUỐT KÈM THEO ĐAU BỤNG

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

30 Tháng Năm, 2020

Tư vấn y khoa: Bác sĩ Phụ Khoa giỏi - ĐKQT Hà Nội

Đi tiểu buốt kèm theo đau bụng dưới là triệu chứng khá phổ biến ở chị em phụ nữ. Tình trạng này khiến phái nữ khó chịu và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt. Cũng như tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Vậy đây là dấu hiệu của bệnh gì, cùng theo dõi qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây đi tiểu buốt kèm theo đau bụng

Tiểu buốt đau bụng dưới vốn là 2 triệu chứng riêng biệt, ít khi xuất hiện đồng thời. Tuy nhiên, nếu bạn cùng lúc triệu chứng này rất có thể bạn có nguy cơ mắc các bệnh dưới đây:

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!

Viêm bàng quang

Nguyên nhân là do nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn tấn công. Bệnh thường gặp ở nam giới nhiều hơn. Bệnh viêm bàng quang nếu không chữa trị sớm có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Triệu chứng của bệnh có thể kể đến như: đái buốt, tiểu lắt nhắt, nước đái đục, có mùi hôi, đau tức bụng dưới, luôn cảm thấy buồn tiểu nhưng lượng nước tiểu không nhiều…

Viêm niệu đạo

Viêm niệu đạo là tình trạng niệu đạo bị viêm nhiễm, nếu không chữa trị sớm có thể ảnh hưởng, lây lan sang các bộ phận khác, ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản, từ đó vùng bụng dưới cũng bị ảnh hưởng.

Người bệnh sẽ thấy có các triệu chứng như đi tiểu nhiều lần trong ngày, đi tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, đau ở bụng dưới…

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!

Sỏi đường tiết niệu

Nguyên nhân gây sỏi đường tiết niệu là do sự tích tụ của các nguyên tố canxi và muối lắng đọng ở bàng quang, thận. Nhưng phổ biến hơn là ở sỏi thận hoặc sỏi bàng quang. Ngoài ra còn có thể do chế độ ăn uống nhiều muối, uống ít nước, nhịn tiểu, uống canxi lúc tối muộn…

Người bệnh khi đi tiểu sẽ tạo áp lực cho dòng nước tạo ma sát gây tổn thương, chảy máu. Do đó người bệnh sẽ thấy có hiện tượng đi tiểu buốt kèm theo đau bụng dưới, đi tiểu buốt ra máu máu đau bụng dưới ở nữ giới…

Viêm đường tiết niệu

Một số tác nhân khác gây viêm đường tiết niệu như vi khuẩn E. Coli, Chlamydia, Proteus mirabilis, Citrobacter, Klebsiella, Enterobacter, vi khuẩn lậu… Khi các vi khuẩn này trú ngụ ở trong cơ thể lâu ngày có thể là lý do gián tiếp gây nhiễm khuẩn và niệu đạo.

Triệu chứng có thể gặp phải như đi tiểu buốt, tiểu ra máu, đau bụng dưới, sốt cao, mệt mỏi, đi tiểu khó, nước tiểu có lẫn máu hoặc có mùi hôi tanh…

Các bệnh lây qua đường tình dục

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI) có thể kể đến như: lậu, chlamydia… sẽ gây nên tình trạng tiểu buốt đau bụng dưới, nóng rát mỗi lần đi tiểu, đi tiểu nước tiểu có màu hồng… Ngoài ra người bệnh còn thấy có các triệu chứng khác kèm theo như chảy dịch lỏng, vùng kín có mùi hôi khó chịu, đau rát vùng kín…

Ung thư cổ tử cung ở nữ giới

Bệnh ung thư cổ tử cung là một trong số những bệnh nguy hiểm do sự phát triển quá mức và không kiềm chế được các tế bào trong dạ con và hình thành nên những u bướu ác tính. Bệnh ung thư cổ tử cung có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản thậm chí tính mạng của chị em.

Đi tiểu buốt đau bụng dưới có nguy hiểm không?

Khi bị đau bụng dưới kèm tiểu buốt thường là triệu chứng của những căn bệnh nguy hiểm nêu trên. Nếu tình trạng này không sớm được chữa trị kịp thời có thể gây biến chứng và ảnh hưởng đến sức khỏe.

  • Chị em có nguy cơ bị viêm đường tiết niệu làm tắc vòi trứng
  • Có thể dẫn đến tình trạng viêm thận, viêm bể thận cấp tính hoặc mãn tính
  • Triệu chứng đau bụng dưới ảnh hưởng đến đời sống quan hệ vợ chồng
  • Nguy cơ bị áp xe hóa, nhiễm trùng máu, suy thận
  • Nguy cơ bị viêm đường tiết niệu mãn tính
  • Chị em phụ nữ sẽ có nguy cơ bị sảy thai hoặc sinh non nếu không sớm được chữa trị
  • Nguy cơ bị vô sinh – hiếm muộn, giảm ham muốn tình dục
  • Người bệnh còn bị ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày vì triệu chứng này khiến người bệnh đau nhức, vùng bụng dưới.

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!

Điều trị đi tiểu buốt kèm theo đau bụng như thế nào?

Khi bị chứng tiểu buốt kèm theo đau bụng dưới, chị em nên đi khám để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị kịp thời.

Đối với bệnh viêm nhiễm, bác sĩ có thể chỉ định điều trị nội khoa, thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm…Trường hợp mắc các bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang sẽ nhờ can thiệp ngoại khoa để loại bỏ thận ra khỏi cơ thể, tránh biến chứng suy thận gây nguy hiểm tính mạng.

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!

Bên cạnh đó, người bệnh nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ để tránh khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Đặc biệt, bạn nên uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày), từ bỏ thói quen nhịn tiểu để đảm bảo chức năng thận hoạt động tốt.

Khi tiểu buốt, đái buốt, người bệnh có thể đến các bệnh viện Bạch Mai, phụ sản TW, Việt Đức…hoặc đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội để khám và hỗ trợ điều trị.,

Phòng khám có cơ sở vật chất tương đương một bệnh viện lớn, trang thiết bị hiện đại, bác sĩ trình độ chuyên môn cao. Đặc biệt, phòng khám hợp tác với tập đoàn Y tế quốc tế tại Singapore nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế, nhân viên chuyên nghiệp.

Người bệnh dễ dàng đăng ký mã số khám nhanh chóng, chỉ mất 1-2 phút liên hệ với tư vấn viên bằng 2 cách:

Gọi tổng đài 0243 678 8888.

Hoặc để SĐT tại [tư vấn trực tuyến], tư vấn viên sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất.

Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 024.2020.2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người