ĐI TIỂU RẮT VÀO BUỔI SÁNG
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
26 Tháng Năm, 2020Tư vấn y khoa: Bác sĩ Phụ Khoa giỏi - ĐKQT Hà Nội
Tiểu rắt vào buổi sáng là triệu chứng không hiếm gặp, hiện tượng này khiến người bệnh cảm thấy khó chịu. Vì sao lại bị đi tiểu rắt vào buổi sáng và có ảnh hưởng gì đến sẽ khỏe không là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Đi tiểu rắt buổi sáng là hiện tượng người bệnh cảm thấy đau buốt thậm chí là rát mỗi lần đi tiểu vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. Thông thường, đi tiểu vào buổi sáng sau khi ngủ dậy thấy nước tiểu có màu vàng và đặc mặc dù đã uống nhiều nước thì đó cũng là chuyện bình thường. Vì khi ngủ cơ thể không được tiếp nhận khoản nước nào hơn nữa lượng nước thải ra cũng ít nên nước tiểu sẽ có màu đậm hơn so với ban ngày. Nếu buổi sáng đi tiểu mà thấy có cảm giác đau buốt, tiểu ít, nhỏ giọt thì thường là do viêm đường tiết niệu hoặc do uống ít nước hàng ngày quá.
Nếu chỉ viêm đường tiết niệu thông thường thì triệu chứng của nó sẽ là tiểu rắt, tức là ngày đi tiểu nhiều lần (có thể lên đến 10-20 lần) những mỗi lần đi chỉ cho ra lượng nước tiểu rất ít và sẽ có cảm giác tiểu buốt ở vùng tầng sinh môn cuối bãi.
Nguyên nhân đi tiểu rắt vào buổi sáng
Bị tiểu rắt buổi sáng thường do một số nguyên nhân sau:
-
Bàng quang bị viêm nhiễm
Nếu đi tiểu mà thấy đau nhức, nhất là đi tiểu vào buổi sáng thì rất có thể là do bàng quang bị vi khuẩn xâm nhập và gây nên sự xáo trộn hoạt động co bóp của bộ phận này dẫn đến tiểu buốt và sức khỏe kém.
-
Đường tiết niệu bị viêm
Viêm đường tiết niệu cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tiểu rắt, tiểu buốt buổi sáng. Triệu chứng của người bệnh sẽ là bị đau buốt, thậm chí là rát khi đi tiểu, đi tiểu nhiều lần và mỗi lần đi chỉ cho ra rất ít nước tiểu (
-
Bệnh lậu
Nếu bị tiểu rắt, tiểu buổi sáng kèm theo niệu đạo bị sưng tấy đỏ hoặc chảy mủ thì rất có thể là bạn đã bị chứng bệnh lậu. Căn bệnh này lây qua đường tình dục vì vậy hãy cẩn khi quan hệ để có những biện pháp phòng tránh chứng bệnh này và không gây ra tiểu buốt, tiểu rắt.
Ngoài ra, triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt vào buổi sáng cũng có thể là do các nguyên nhân như, viêm niệu đạo, u xơ cổ tử cung, ung thư bàng quang, trực tràng bị tổn thương hoặc cơ quan sinh dục nữ giới bị tổn thương.
Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]
Các dấu hiệu tiểu rắt
Để nhận biết hiện tượng đái rắt dưới đây là một số biểu hiện:
Tần suất đi tiểu và lượng nước tiểu. Thông thường chúng ta tiểu tiện 5-6 lần trong ngày và thường ít đi tiểu vào ban đêm. Nếu bị đái rắt, bạn sẽ thấy mình có hiện tượng tiểu nhiều lần trong ngày nhưng mỗi lần đi tiểu thường rất ít, đặc biệt phải tiểu nhiều vào ban đêm. Số lần đi tiểu ở mỗi người là khác nhau nhưng có thể lên tới 10-20 lần/ngày, đêm. Lưu ý rằng, tần suất đi tiểu này không liên quan gì tới việc người bệnh uống ít nước hay nhiều nước.
Cảm giác buồn tiểu. Khi bị tiểu rắt, nhiều bệnh nhân sẽ có cảm giác buồn tiểu đột ngột và khó trì hoãn lại, nhiều khi không kìm giữ được dẫn đến chứng tiểu són. Một số người bệnh thì có cảm giác mót tiểu khẩn cấp, không thể nhịn tiểu được lâu và tăng số lần đi tiểu, một số còn lại thì mất khả năng kìm giữ nước tiểu, dẫn tới mót tiểu dữ dội, phải đi tiểu nhiều.
Cảm giác ở các cơ quan khác. Mắc chứng đái dắt, người bệnh cũng có thể cảm thấy đau ở vùng bụng dưới, bàng quang luôn căng tức và đau vùng lưng, hông. Khi bệnh đã tiến triển sang giai đoạn nặng, bệnh nhân có thể bị sụt cân, người mệt mỏi.
Bất thường khi đi tiểu. Nếu bị tiểu rắt, khi đi tiểu bệnh nhân có thể nhận thấy những dấu hiệu bất thường trong nước tiểu, chẳng hạn như: nước tiểu thay đổi màu sắc, đục, tiểu ra máu, tiểu buốt…
Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]
Với những triệu chứng kể trên, các bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội khuyến cáo:
Mọi người hãy đến các cơ sở y tế chuyên khoa ngay khi có biều hiện tiểu rắt vào buổi sáng để được các bác sĩ thăm khám, xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.
Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết, bác sĩ sẽ chuẩn đoán bệnh rồi đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. Tùy vào từng nguyên nhân gây bệnh và các bệnh lý mà bạn mắc phải bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Đối với những trường hợp bị tiểu rắt và buổi sáng sớm do thói quen sinh hoạt thì chỉ cần thay đổi những thói quen này là được.
Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]
Nếu trường hợp tiểu rắt do mắc bệnh lậu, ngoài việc điều trị bệnh bằng thuốc thì còn có thể tiến hành điều trị bằng phương pháp nhiệt điện trường.
Những trường hợp bị viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt thì có thể điều trị bằng thuốc.
Tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, bên cạnh các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm, lợi tiểu, các bác sĩ còn chỉ định thêm thuốc Đông y. Thuốc Đông y giúp mát gan, giải độc, thanh lọc cơ thể, ổn định hoạt động của hệ bài tiết, đào thải nhanh chóng chất độc, vi khuẩn,…ra khỏi đường tiểu, giúp bệnh nhân cải thiện tình trạng đi tiểu buốt có hiệu quả.
Bên cạnh đó, các bác sĩ có thể chỉ định sử dụng các thiết bị hỗ trợ khác, như sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học, giúp tiêu viêm, giải độc, hạn chế sử dụng kháng sinh toàn thân, an toàn không gây tác dụng phụ. Do đó, việc điều trị đi tiểu buốt uống thuốc Đông –Tây y kết hợp được đánh giá rất cao.
Phòng khám có cơ sở vật chất tương đương một bệnh viện lớn, trang thiết bị hiện đại, bác sĩ trình độ chuyên môn cao. Đặc biệt, phòng khám hợp tác với tập đoàn Y tế quốc tế tại Singapore nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế, nhân viên chuyên nghiệp.
Người bệnh dễ dàng đăng ký mã số khám nhanh chóng, chỉ mất 1-2 phút liên hệ với tư vấn viên bằng 2 cách:
– Gọi tổng đài 0243.678.8888.
– Hoặc để SĐT tại [tư vấn trực tuyến], tư vấn viên sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất.
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội