Tiểu buốt phải làm gì phải làm sao?
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
26 Tháng Năm, 2020Tư vấn y khoa: Bác sĩ Phụ Khoa giỏi - ĐKQT Hà Nội
Tiểu buốt có thể gây ra những phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày, thậm chí kéo dài ảnh hưởng đến hệ thống tiết niệu, bài tiết nước tiểu và biến chứng suy thận…Vậy khi mắc chứng tiểu buốt, chúng ta nên làm gì?
Tiểu buốt do đâu?
Viêm tiết niệu: Tiểu buốt, tiểu ra mủ, nước tiểu màu đục, đau bụng dưới, thậm chí tiểu ra máu…là dấu hiệu cảnh báo các bệnh đường tiết niệu, chủ yếu là viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm thận. Vi khuẩn E.coli chiếm chiếm đến 90% nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu, bên cạnh vi khuẩn lậu, tụ cầu hoại…
Sỏi đường tiết niệu: Khi có sỏi trong niêm mạc đường tiết niệu, thường là sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang, sỏi thận…thì người bệnh sẽ trải qua cảm giác tiểu buốt, đau xót khi tiểu, tiểu nhiều lần hoặc tiểu nhiều nhưng nước tiểu ít.
Bệnh tuyến tiền liệt: Nam giới bị tiểu buốt, tiểu ra mủ thì cũng nên thận trọng với bệnh tuyến tiền liệt, đặc biệt là viêm tuyến tiền, phì đại tuyến tiền liệt. Ngoài ra, triệu chứng điển hình là tiểu nhiều, nước tiểu đỏ thẩm, cảm giác nặng, xuất tinh đau, xuất tinh ra máu.
Bệnh lậu: Đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm mà những người có chứng tiểu ra mủ nên cẩn thận. Bên cạnh đó, còn xuất hiện các triệu chứng khác như tiểu buốt, đau khi xuất tinh, tinh dịch lẫn máu (ở nam giới), rối loạn kinh nguyệt, khí hư ra nhiều (ở nữ giới)…
Ung thư: Tiểu buốt, tiểu ra mủ, tiểu ra máu, đau bụng dưới…thì có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh ung thư tuyến tiền liệt, ung thư tinh hoàn (nam giới), ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng (nữ giới).
Tiểu buốt phải làm gì phải làm sao?
Khi có bất cứ triệu chứng nào liên hệ đến hệ bài tiết, trong đó có tiểu buốt, tiểu rắt khó chịu…người bệnh nên đi khám để chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Tuyệt đối không chịu đựng hay tự ý mua thuốc về uống để tránh để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Đối với các bệnh viêm nhiễm, thì chỉ cần điều trị bằng thuốc. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau, cải thiện triệu chứng tiểu buốt. Đặc biệt, thuốc đông y có thể giúp hệ thống tiết niệu “sạch hơn”, mang lại hiệu quả điều trị bệnh một cách an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phụ.
Các trường hợp bị sỏi thận, sỏi bàng quang, bác sĩ sẽ can thiệp ngoại khoa để loại bỏ thận ra ngoài cơ thể, ngăn ngừa biến chứng suy thận mãn tính.
Bệnh lậu có thể điều trị bằng thuốc, nhưng do vi khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao nên cần làm kháng sinh đồ để điều trị “đúng thuốc, đúng bệnh”.
Thậm chí, nếu phát hiện tế bào ung thư, người bệnh sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật.
Ngoài ra, người bệnh cần có chế độ sinh hoạt lành mạnh, từ bỏ thói quen nhịn tiểu, nên uống đủ nước để tránh ảnh hưởng chức năng thận, bàng quang. Đặc biệt, các bạn nên có đời sống tình dục an toàn để tránh lây nhiễm các bệnh xã hội như lậu, giang mai, sùi mào gà..
Ngoài các bệnh viện lớn như phụ sản TW, Bạch Mai, Thanh Nhàn…người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội khám và điều trị khi có hiện tượng tiểu buốt.
Căn cứ vào nguyên nhân gây tiểu buốt, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp trong điều kiện cơ sở vật chất hiện đại. Phòng khám có đầy đủ trang thiết bị y tế nhập khẩu từ nước ngoài nhằm chẩn đoán, xét nghiệm nước tiểu cho kết quả chính xác.
Phòng khám thực hiện nhiều chương trình ưu đãi để giúp người bệnh giảm chi phí khám và điều trị. Chỉ cần các bạn click [ĐĂNG KÝ] thì sẽ chủ động thời giạn khám, lựa chọn bác sĩ điều trị và hưởng những ưu đãi của phòng khám
Gọi tổng đài tư vấn 24/24 giờ 024.367.88888
Để tránh phát sinh chi phí, bạn có thể để SĐT tại [tư vấn trực tuyến] sẽ được tư vấn miễn phí, hỗ trợ thủ tục đăng ký nhanh chóng.
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội.