TIỂU RẮT SAU KHI SINH CÓ SAO KHÔNG?
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
27 Tháng Năm, 2020Tư vấn y khoa: Bác sĩ Phụ Khoa giỏi - ĐKQT Hà Nội
Tiểu rắt sau khi sinh là triệu chứng thường gặp ở chị em. Tình trạng này khiến chị em vô cùng lo lắng, không biết mình đang mắc phải bệnh lý gì, có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Hiểu được thắc mắc đó, bài viết dưới đây sẽ chi sẻ về dấu hiệu tiểu rắt sau khi sinh?
Nhấp chuột [VÀO ĐÂY] để được tư vấn miễn phí!
Tiểu rắt sau sinh do đâu mà có?
Hầu hết các chị em sau khi sinh đều gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt sau sinh trong đó chị em sinh mổ có tỉ lệ mắc cao hơn. Nguyên nhân là do ở những ngày cuối khi sinh, đầu thai nhi sẽ có xu hướng ra ngoài, tạo áp lực cho bàng quang. Đến khi sinh xong bàng quang vẫn chưa thể thích ứng với kích thích của lượng nước tiểu lớn dẫn đến tình trạng khó tiểu.
Với chị em sinh mổ, khi sinh mổ bác sĩ sẽ dùng 1 đường rạch ở tử cung để đưa thai nhi ra ngoài, vị trí này được khâu bằng chỉ tự tiêu. Với chị em sinh thường bị đi tiểu rắt sau khi sinh là do bị cắt tầng sinh môn khiến chị em bị đau rát, sợ đi tiểu, nhịn tiểu và dẫn đến bí tiểu.
Ngoài ảnh hưởng của thai nhi còn do quá trình chăm sóc vệ sinh vùng kín không đúng cách.
Tùy từng trường hợp, mức độ mà các dấu hiệu khác nhau. Đa phần chị em gặp phải tình trạng này đều thấy khó chịu cần thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Nhấp chuột [VÀO ĐÂY] để được tư vấn miễn phí!
Tiểu rắt sau sinh là bị bệnh gì?
Không phải ngẫu nhiên chị em lại có nguy cơ bị tiểu rắt sau sinh. Đây là triệu chứng khiến chị em khó chịu cùng với các vấn đề sau sinh như: sản dịch, phù sản… Theo các bác sĩ chuyên khoa đi tiểu rắt ở phụ nữ sau sinh có thể do các nguyên nhân dưới đây:
Kích ứng niệu đạo :
Niệu đạo bị kích ứng thường gặp nhiều hơn ở những chị em sinh mổ nhiều hơn do ảnh hưởng của quá trình phẫu thuật. Các bác sĩ sẽ cần đặt ống thông tiểu ở bàng quang để không bị đầy nước. Ống này sẽ được lấy ra sau khi hết thuốc tê. Khi bác sĩ lấy ông thông tiểu ra, vùng niệu đạo sẽ bị kích ứng nhẹ khi đi tiểu, người bệnh sẽ cảm giác nóng ran vùng kín, châm chích khi đi tiểu.
Nhấp chuột [VÀO ĐÂY] để được tư vấn miễn phí!
Bàng quang bị co thắt :
Nguyên nhân là do các cơ ở bàng quang bỗng nhiên bị co bóp mạnh. Lúc này bạn sẽ thấy cần phải đi tiểu ngay chị em phụ nữ sau khi sinh gặp phải tình trạng này vì khi sinh bàng quang là bộ phận chịu tác động nhiều nhất. Chị em sẽ thấy có triệu chứng đi tiểu buốt, đau rát mỗi lần đi tiểu.
Viêm đường tiết niệu :
Viêm nhiễm là nguyên nhân hàng đầu khiến chị em bị viêm đường tiết niệu. Nguyên nhân có thể do lượng sản dịch chảy ra sau khi sinh chị em không vệ sinh sạch sẽ, đúng cách, chị em sau khi sinh mổ bị nhiễm trùng, dùng băng vệ sinh, kiêng cữ không dùng nước… cũng khiến vi khuẩn tấn công và gây viêm nhiễm.
Sa bàng quang:
Nhấp chuột [VÀO ĐÂY] để được tư vấn miễn phí!
Chị em sau khi sinh mổ thường có nguy cơ bị sa bàng quang rất cao. Nguyên nhân là do khi mang thai ở tháng cuối của thai kỳ khung chậu sẽ giãn nở do tác động của hormone, đến khi sinh con xong chưa thể trở về ngay trạng thái bình thường.
Đặc biệt là những chị em sau khi sinh xong phải làm việc nặng hoặc chịu tác động mạnh từ bên ngoài. Chị em có thể sẽ bị sa bàng quang đi tiểu rắt, đi tiểu són khi co thắt ở cơ bụng.
Dính bàng quang :
Nguyên nhân là do bàng quang bị dính ở khung chậu do các mô sẹo hình thành ở vị trí phẫu thuật. Nếu chẳng may gặp phải tình trạng này các bác sĩ sẽ chỉ định bạn cần phải làm phẫu thuật nội soi để gỡ ra.
Tổn thương bàng quang :
Sau khi sinh con, nhất là với chị em sinh bằng phương pháp phẫu thuật vùng niệu đạo sẽ có 1 lỗ rò nhỏ khiến chị em bị đau đớn khi đi tiểu, không kiểm soát thậm chí có nguy cơ bị nhiễm trùng. Tổn thương bàng quang không thường gặp nếu có sẽ cần phải tiến hành phẫu thuật để chữa trị dứt điểm.
Tiểu buốt sau sinh cần phải làm gì?
Khi bị chứng tiểu rắt sau sinh chị em cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám, cũng như có biện pháp điều trị kịp thời. Nhất là những trường hợp đi kèm: đau ở vùng chậu, buồn nôn, nôn mửa, sốt cao trên 39 độ, vùng kín có mùi hôi khó chịu, bí tiểu kéo dài, đau nhức mỗi lần đi tiểu, nước tiểu có màu sẫm…
Nhấp chuột [VÀO ĐÂY] để được tư vấn miễn phí!
Sau khi thăm khám, dựa vào những nguyên nhân gây bệnh. Các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Tuy nhiên, để điều trị chứng tiểu rắt sau sinh bác sĩ sẽ phải dùng thuốc kháng sinh. Do
Cách chữa tiểu buốt sau khi sinh mổ hoặc sinh thường tốt nhất là theo chỉ định của bác sĩ, thăm khám sớm khi có triệu chứng bệnh, đồng thời người bệnh thực hiện theo những lưu ý dưới đây:
- Không nên tự ý dùng thuốc bừa bãi, tự mua thuốc về điều trị mà không được thăm khám và kê đơn
- Với những chị em sinh mổ nên vệ sinh vết mổ cẩn thận để tránh viêm nhiễm và nhanh lành hơn
- Không nên vận động mạnh để tránh vết mổ bị tổn thương
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đảm bảo tầng sinh môn không bị viêm nhiễm
- Tránh quan hệ tình dục vì có thể gây tổn thương âm đạo và tình trạng viêm nhiễm nặng hơn.
- Nên ăn nhiều loại thực phẩm như rau xanh, hoa quả tươi, sữa đồng thời uống nhiều nước để cơ thể được đào thải liên tục và lợi tiểu hơn.
- Nên thăm khám và hỏi ý kiến bác sĩ về nguyên nhân cũng như cách điều trị hợp lý, không gây ảnh hưởng đến cả mẹ và con
Để chữa khỏi bệnh tiểu rắt sau sinh, chị em có thể tới Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội tại địa chỉ 152 Xã Đàn, Đống Đa. Với đội ngũ giáo sư, bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại, sẽ giúp phát hiện nguyên nhân gây tiểu rắt sau khi sinh và tư vấn cách điều trị bệnh hiệu quả. Đặc biệt với kỹ thuật sử dụng ánh sáng sinh học trong điều trị viêm nhiễm, giảm tình trạng dùng thuốc kháng sinh, tránh những tác dụng phụ của thuốc, đồng thời các bài thuốc đông y giúp tăng cường miễn dịch của cơ thể, sẽ giúp bạn nhanh chóng hồi phục sau điều trị tiểu rắt ở phụ nữ sau sinh.
Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội với chi phí hợp lý công khai theo quy định đang là lựa chọn của đông đảo chị em phụ nữ.
Nếu còn bất cứ thắc mắc gì về vấn đề này, các bạn có thể liên hệ đến phòng khám bằng cách chọn [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] trên website hoặc gọi điện đến số 0243 678 8888 để được các chuyên gia hỗ trợ chi tiết.