ĐI TIỂU BUỐT SAU SINH

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

29 Tháng Năm, 2020

Sau khi chào đón bé yêu, các mẹ thường gặp một số vấn đề về sức khỏe gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt như: sưng phù, sản dịch, bất tiện khi đi vệ sinh… Một trong số đó là hiện tượng đi tiểu buốt. Bài viết này, các bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội sẽ chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến tiểu buốt sau sinh.

Tiểu buốt sau sinh là bệnh gì?

“Buốt đến tận óc”, mỗi lần đi tiểu lại phải một lần trải qua cực hình. Đây có lẽ là lời diễn tả chính xác nhất những gì phụ nữ sau sinh gặp phải tình trạng đi tiểu buốt. Không chỉ mang tới sự mệt mỏi, tâm lý ám ảnh chuyện “đi nhẹ” mà đằng sau tiểu buốt còn tồn tại rất nhiều những vấn đề liên quan khác.

Theo các bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội thì: đi tiểu buốt ở phụ nữ sau sinh có thể do các nguyên nhân dưới đây: Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]

Kích ứng niệu đạo:

Niệu đạo bị kích ứng thường gặp nhiều hơn ở những chị em sinh mổ nhiều hơn do ảnh hưởng của quá trình phẫu thuật. Các bác sĩ sẽ cần đặt ống thông tiểu ở bàng quang để không bị đầy nước. Ống này sẽ được lấy ra sau khi hết thuốc tê. Khi bác sĩ lấy ông thông tiểu ra, vùng niệu đạo sẽ bị kích ứng nhẹ khi đi tiểu, người bệnh sẽ cảm giác nóng ran vùng kín, châm chích khi đi tiểu.

Bàng quang bị co thắt:

Nguyên nhân là do các cơ ở bàng quang bỗng nhiên bị co bóp mạnh. Lúc này bạn sẽ thấy cần phải đi tiểu ngay chị em phụ nữ sau khi sinh gặp phải tình trạng này vì khi sinh bàng quang là bộ phận chịu tác động nhiều nhất. Chị em sẽ thấy có triệu chứng đi tiểu buốt, đau rát mỗi lần đi tiểu.

Viêm đường tiết niệu:

Viêm nhiễm là nguyên nhân hàng đầu khiến chị em bị viêm đường tiết niệu. Nguyên nhân có thể do lượng sản dịch chảy ra sau khi sinh chị em không vệ sinh sạch sẽ, đúng cách, chị em sau khi sinh mổ bị nhiễm trùng, dùng băng vệ sinh, kiêng cữ không dùng nước… cũng khiến vi khuẩn tấn công và gây viêm nhiễm.

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]

Sa bàng quang:

Chị em sau khi sinh mổ thường có nguy cơ bị sa bàng quang rất cao. Nguyên nhân là do khi mang thai ở tháng cuối của thai kỳ khung chậu sẽ giãn nở do tác động của hormone, đến khi sinh con xong chưa thể trở về ngay trạng thái bình thường.

Đặc biệt là những chị em sau khi sinh xong phải làm việc nặng hoặc chịu tác động mạnh từ bên ngoài. Chị em có thể sẽ bị sa bàng quang đi tiểu buốt, đi tiểu són khi co thắt ở cơ bụng.

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]

Dính bàng quang:

Nguyên nhân là do bàng quang bị dính ở khung chậu do các mô sẹo hình thành ở vị trí phẫu thuật. Nếu chẳng may gặp phải tình trạng này các bác sĩ sẽ chỉ định bạn cần phải làm phẫu thuật nội soi để gỡ ra.

Tổn thương bàng quang:

Sau khi sinh con, nhất là với chị em sinh bằng phương pháp phẫu thuật vùng niệu đạo sẽ có 1 lỗ rò nhỏ khiến chị em bị đau đớn khi đi tiểu, đi tiểu không kiểm soát thậm chí có nguy cơ bị nhiễm trùng. Tổn thương bàng quang không thường gặp nếu có sẽ cần phải tiến hành  phẫu thuật để chữa trị dứt điểm.

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]

Bị tiểu buốt sau khi sinh phải làm sao?

Tiểu buốt sau khi sinh, là tình trạng phổ biến, gây ra những khó chịu thường xuyên cho người bệnh. Vậy, làm gì khi bị tiểu buốt sau sinh?

Đa số chị em gặp phải triệu chứng này đều dấu diếm không dám chữa trị mà chấp nhận sống chung với bệnh. Hơn thế nữa, việc chữa trị có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa với những bà mẹ cho con bú mẹ bằng sữa mẹ hoàn toàn.

Chị em sau khi sinh con nếu bị tiểu buốt, sau sinh bị buốt vùng kín tuyệt đối không nên tự ý chữa trị hoặc chữa trị bằng các biện pháp dân gian. Việc làm này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thậm chí trẻ có nguy cơ bị đi ngoài.

Để chấm dứt tình trạng này, nhiều người thường tìm tự tìm tới những bài thuốc dân gian truyền miệng đề điều trị. Việc làm này tuy có thể hạn chế tình trạng tiểu buốt những cũng có khi không mang lại hiệu quả điều trị vì chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh. Do đó, nếu như không muốn tình trạng này kèo dài, chị em nên tới các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị bằng những phương pháp thích hợp.

Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]

Hiện nay, để điều trị tiểu buốt có 2 cách hiệu quả. Thứ nhất, đó là dùng thuốc. Tiểu buốt uống thuốc gì? Với những tiểu buốt ở mức độ nhẹ, có thể được điều trị bằng thuốc để dần dần khống chế và đẩy lùi bệnh. Ngoài ra, bác sĩ có thể điều trị bằng cách sử dụng Đông-Tây y kết hợp cũng mang lại hiệu quả điều trị khả quan.

Vậy tiểu buốt khám ở đâu để việc điều trị an toàn, hiệu quả mà chi phí lại hợp lý? Đây là câu hỏi chung của rất nhiều bệnh nhân. Hiện nay, có rất nhiều cơ sở y tế có thể đáp ứng được những yêu cầu trên. Tuy nhiên, để lựa chọn được một địa chỉ uy tín, đáng tin cậy, người bệnh tốt nhất nên tham khảo các phòng khám có chất lượng cao với đội ngũ bác sĩ và trang thiết bị hiện đại. Không nên vì tham rẻ mà lựa chọn những địa chỉ chất lượng kém dẫn tới ảnh hưởng xấu tới tình trạng bệnh và quá trình điều trị.

Hi vọng những thông tin trên đây đã giúp mọi người hiểu hơn về tình trạng tiểu  buốt sau khi sinh là do đâu. Nếu còn phân vân gì về vấn đề này, các bạn hay liên hệ trực tiếp với các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội qua các hình thức sau để được giải đáp cụ thể:
– Gọi điện thoại đến đường dây nóng 0243 678 8888
– Đến trực tiếp địa chỉ số 152 Xã Đàn, quận Đống Đa, Hà Nội
– Chát online với các chuyên gia qua mục [Tư vấn trực tuyến] trên website
Phòng khám hoạt động liên tục từ 8h đến 20h30 tất cả các ngày trong tuần (kể cả chủ nhật và các ngày lễ tết).

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 024.2020.2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người