Khi nào nên bỏ thai: lời khuyên chân tình dành cho chị em
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
2 Tháng Sáu, 2022Tư vấn y khoa: Bác sĩ Phụ Khoa giỏi - ĐKQT Hà Nội
Khi chưa kịp vui với tin có em bé, nhiều chị em đã buộc phải bỏ thai vì tình hình sức khỏe không đảm bảo hoặc vì một lý do nào đó. Vậy khi nào thì chị em nên bỏ thai? Và khi đã quyết định bỏ thai thì bỏ vào thời điểm nào tốt nhất? Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn đáp án về vấn đề này!
Thai phụ khi nào nên bỏ thai?
Khi xuất hiện những triệu chứng bất thường về sức khỏe ở thai phụ hoặc thai nhi trong thời kỳ mang thai, đã được bác sĩ kiểm tra và xác định rằng không thể giữ lại thai nhi, thì người mẹ buộc phải bỏ thai. Điều này nhằm giữ đảm bảo an toàn cho chị em, và để tránh khỏi những hậu quả đáng tiếc cho em bé nếu phải sinh ra đời.
Bất thường từ phía thai phụ
Những trường hợp bất thường từ phía thai phụ bao gồm:
Nghén dữ dội và kéo dài, đi kèm ra máu
Hiện tượng nghén dữ dội khiến thai phụ có nhiều thay đổi trong cơ thể, dẫn tới các tình trạng như mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn… Quá trình này không phụ thuộc vào sức khỏe chị em mà phụ thuộc vào việc cơ thể thích nghi ra sao với phôi thai, có thích nghi tốt hay không, thích nghi nhanh hay chậm…
Nếu tình trạng nhắn dữ dội xảy ra khiến người mẹ bị nôn nhiều, thậm trí nôn ra máu thì có khả năng là do bệnh lý chửa trứng toàn phần. Lúc này nguy cơ ung thư rau thai là rất cao, để tránh nguy hiểm đến tính mạng người mẹ thì buộc phải bỏ thai.
Thai phụ nhiễm bệnh nặng
Nhiều căn bệnh nặng có thể khiến thai phụ không thể tiếp tục thai kỳ, bởi nếu tiếp tục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sống của cả hai mẹ con. Đó là những bệnh như: bệnh lao đang tiến triển, bệnh tim nặng, basedow nặng, bệnh AIDS giai đoạn cuối, ung thư đang điều trị bằng tia xạ…
Bất thường từ phía thai nhi
Các trường hợp bất thường từ phía thai nhi bao gồm:
Thai nhi khuyết tật hoặc dị tật bẩm sinh
Những dị tật hoặc khuyết tật bẩm sinh có thể xuất hiện ở thai nhi như khuyết tật lồng ngực và khớp, khuyết tật ống thần kinh, khuyết tật tim, gai đôi cột sống, chậm phát triển trí tuệ, điếc… Những khuyết tật này sẽ gây ảnh hưởng lớn tới tương lai của bé nếu sinh ra đời, vì thế người mẹ cần cân nhắc có nên bỏ thai hay không.
Thai quá yếu vì bị chấn động mạnh
Nếu thai phụ bị tai nạn, bị trượt ngã hoặc chấn động mạnh về tâm lý do gặp chuyện tang thương, buồn đau… thì có thể gây động đến thai nhi. Nếu thai nhi bị động quá mạnh, và việc giữ thai là rất khó khăn thì buộc thai phụ phải suy xét về việc bỏ thai.
Thai chết lưu trong tử cung
Thai nhi có khả năng chết lưu trong tử cung do một nguyên nhân nào đó hoặc do thai nhi quá yếu, khi điều này xảy ra buộc người mẹ phải bỏ đi thai trong bụng.
Thai phụ nên lựa chọn thời điểm nào để bỏ thai?
Nhiều người cho rằng một khi bỏ thai thì cần làm càng sớm càng tốt, nên khi vừa bắt đầu mang thai đã đến cơ sở y tế khám để bỏ thai nhi. Những điều này không hoàn toàn chính xác. Để việc bỏ thai thực hiện được thì cần đảm bảo những điều này:
- Thai nhi đã có một kích thước và trọng lượng nhất định.
- Thai nhi đã vào và đang làm tổ trong buồng tử cung của mẹ.
- Thai phụ cũng cần đảm bảo rằng có đủ sức khỏe để đảm đương việc bỏ thai thành công.
Nếu thai chưa vào tử cung mà chị em đã bỏ thai thì khả năng không thành công là rất cao. Còn nếu bỏ thai quá muộn khi thai nhi đã to thì việc thực hiện có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm, ví dụ như viêm nhiễm vùng kín, băng huyết, thủng tử cung, vô sinh hiếm muộn… Đó là lý do việc lựa chọn một thời điểm bỏ thai hợp lý là rất quan trọng.
Theo các chuyên gia, thời điểm bỏ thai an toàn nhất là khi thai nhi được từ 5 đến dưới 7 tuần tuổi. Đây là thời điểm thai đã đang nằm trong tử cung của người mẹ, nhưng kích thước chưa lớn, và tim thai cũng chưa hình thành. Việc bỏ thai lúc này sẽ được thực hiện tương đối dễ dàng, không chảy nhiều máu, bảo vệ sức khỏe thai phụ…
Thai phụ nên bỏ thai tại đâu thì tốt nhất?
Nếu đã được xác định là cần phải bỏ thai, thì chị em không nên chần chừ lâu mà hãy đến cơ sở y tế ngay để được hỗ trợ. Nếu càng để lâu, để muộn thì hậu quả sẽ càng trở nên nặng nề hơn.
Trong các cơ sở về sản phụ khoa tại Hà Nội, một nơi uy tín được nhiều người biết tới là Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội. Đây là nơi thực hiện bỏ thai bằng cách hút thai chân không cho thai nhi dưới 7 tuần tuổi với hút thai chân không dùng một lần vô cùng nổi tiếng. Với loại ống này, việc phá thai sẽ được thực hiện nhanh gọn, hạn chế việc chảy máu và không gây tổn thương cho tử cung của thai phụ. Vì thế hiệu quả bỏ thai an toàn là rất cao.
Tại PKĐKQTHN, trước khi phá thai chị em sẽ được sử dụng "vật lý trị liệu" nhằm tiêu viêm (nếu có), giúp vùng kín sạch sẽ. Sau khi thực hiện thủ thuật phá thai, chị em được sử dụng “miễn phí liệu trình phục hồi tử cung” để phục hồi tử cung và giúp nuôi dưỡng buồng trứng, nhanh chóng ổn định sức khỏe sinh sản.
Phụ trách đảm nhiệm công tác bỏ thai cho chị em phụ nữ tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội là bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên, bác sĩ Nguyễn Thị Phương Loan, bác sĩ Tạ Hồng Duyên… Đây đều là những bác sĩ có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực sản phụ khoa, đã có hàng chục năm tư vấn cho các chị em về kế hoạch hóa gia đình và các vấn đề sinh sản. Ví dụ như khám và tư vấn việc tránh thai, tư vấn và thực hiện bỏ thai an toàn bằng các biện pháp đa dạng…
Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội còn có rất nhiều điểm ghi dấu ấn trong lòng chị em, ví dụ như:
- Loại bỏ tất cả các thủ tục rườm rà, giúp chị em lên lịch bỏ thai dễ dàng với chuyên gia y tế chỉ bằng một cuộc gọi điện thoại, hoặc bằng hệ thống tư vấn Online.
- Không cần xếp hàng chờ đợi mà có thể vào gặp chuyên gia y tế ngay khi đến phòng khám.
- Nhân viên không chỉ nhiệt tình và sẵn sàng hỗ trợ, mà còn kiên quyết nói không với phong bì.
- Dịch vụ chăm sóc sau khi bỏ thai rất tốt. Bạn sẽ được bác sĩ tư vấn và kê đơn thuốc Đông Tây y, hỗ trợ bằng mấy phụ khoa toàn năng để được phục hồi sức khỏe.
Lời khuyên của chuyên gia dành cho chị em sau khi bỏ thai
Các chuyên gia của Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội nhắn nhủ bạn rằng để phục hồi tốt hơn sau khi bỏ thai, bạn hãy:
- Nghỉ ngơi thường xuyên, trong thời gian đầu tránh làm việc nặng, tránh vận động nặng. Luôn theo dõi tình trạng của bản thân.
- Vệ sinh hàng ngày, đặc biệt khu vực vùng kín để tránh viêm nhiễm phụ khoa.
- Sử dụng thuốc như bác sĩ đã kê đơn.
- Bồi dưỡng sức khỏe thật tốt với những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe.
- Đề phòng những biến chứng hoặc dị tật có khả năng xảy ra như viêm ống dẫn trứng, dính khoang tử cung, tổn thương nội mạc tử cung…
- Kiêng uống rượu bia, kiêng hút thuốc lá, kiêng quan hệ tình dục khoảng 2 đến 3 tuần hoặc .
- Thường xuyên trò chuyện với gia đình mình và chồng hoặc người yêu của mình để ổn định tâm lý.
- Chỉ mang thai trở lại khi đã thực sự sẵn sàng. Nếu bạn đã sẵn sàng về tinh thần thì nên đợi ít nhất 6 tháng mới nên mang thai trở lại.