Bệnh giang mai ở nữ

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

18 Tháng Năm, 2020

Bệnh giang mai ở nữ giới là căn bệnh nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn, thậm chí còn gây nguy hiểm tính mạng.  Vậy nguyên nhân bệnh giang mai ở nữ do đâu? Triệu chứng như thế nào?

Biểu hiện giang mai ở nữ

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Đây là bệnh lý lây qua đường tình dục phổ biến, ai cũng có thể mắc phải, nhất là gái mại dâm, người quan hệ với gái mại dâm và quan hệ đồng tính nam.

Giang mai có 3 giai đoạn, bao gồm:

Giai đoạn sơ cấp

Khi chị em nhiễm xoắn khuẩn giang mai khoảng , biểu hiện giang mai ở nữ:

Âm đạo, mép âm hộ, hậu môn, khoang miệng xuất hiện các vết lở loét dạng tròn nông màu đỏ.

Mới đầu, các vết loét kia không gây đau đớn, không ngứa, sau đó thâm lại và xuất hiện hạch 2 bên bẹn.

Các triệu chứng giang mai giai đoạn sơ cấp sẽ biến mất sau , kể cả không điều trị. Điều này khiến người bệnh lầm tưởng bệnh giang mai tự khỏi.

Giai đoạn thứ cấp

Sau giai đoạn sơ cấp khoảng 1-, giang mai thứ cấp sẽ có các triệu chứng sau:

Người bệnh sẽ mọc nốt ban đỏ ở lòng bàn tay, bàn chân và tự biến mất sau 1 tuần.

Các nốt phỏng nước dễ bị trầy xước, khiến bệnh lan rộng ra khắp cơ thể.

Ở giai đoạn này, người mắc bệnh giang mai có cảm giác cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe suy giảm.

Giai đoạn tiềm ẩn

Khi người bệnh chủ quan, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn và không có triệu chứng giang mai ở nữ giới. Điều này khiến người bệnh lầm tưởng là bệnh đã khỏi nên không điều trị. Tuy nhiên, xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể, phát triển âm thầm và gây tổn thương cơ xương khớp, hệ thần kinh, tim mạch, nội tạng…

Giai đoạn cuối

Có thể xuất hiện sau 3-15 năm nhiễm xoắn khuẩn giang mai với biểu hiện qua các dạng như:

Giang mai thần kinh: Chiếm 15%, sau 4-25 năm kể từ giai đoạn sơ cấp. Thường gây suy nhược thần kinh, trầm cảm, gây ảo giác, động kinh, thậm chí đột quỵ.

Củ giang mai: Chiếm 6%, xuất hiện sau giai đoạn sơ cấp khoảng 1-45 năm. Triệu chứng điển hình là củ giang mai có màu tím sẫm, kích thước to bằng hạt ngô, có thể gây hoại tử hoặc hình thành sẹo. Nếu củ giang mai khu trú vào các vị trí quan trọng của cơ thể sẽ gây nguy hiểm tính mạng.

Giang mai tim mạch: Chiếm 30%, thường xảy ra sau giai đoạn sơ cấp khoảng 10-30 năm, gây hiện tượng phình to mạch, vỡ mạch.

Khi có những biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới như trên, chị em có thể trao đổi với bác sĩ [TẠI ĐÂY]

Nguyên nhân bệnh giang mai ở nữ giới

Quan hệ tình dục bừa bãi: Khoảng 80% trường hợp mắc bệnh giang mai do quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ với nhiều bạn tình…Dù bạn quan hệ 1 lần nhưng không có biện pháp bảo vệ thì nguy cơ lây nhiễm giang mai cũng rất cao.

Lây từ mẹ sang con: Thai phụ mắc bệnh giang mai sẽ lây cho thai nhi qua cuống rốn, nước ối hoặc khi sinh thường, da và niêm mạc bé tiếp xúc với dịch âm đạo chứa vi khuẩn.

Tiếp xúc trực tiếp: Sờ trực tiếp vào vết thương hở người bệnh, sau đó đưa lên miệng, mắt, mũi và các vị trí hở khác trên cơ thể sẽ lây nhiễm giang mai.

Dùng chung đồ: Mặc chung đồ lót, sử dụng khăn tắm…với người bệnh giang mai thì chị em cũng có nguy cơ cao lây nhiễm.

Điều trị bệnh giang mai ở nữ giới như thế nào?

Đến nay, giang mai chưa có thuốc đặc trị, nhưng có thể hỗ trợ điều trị bằng thuốc để ngăn chặn sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai. Lưu ý, xoắn khuẩn giang mai có khả năng kháng thuốc cao, do đó, người bệnh cần tuân thủ nghiêm túc chỉ định của bác sĩ để đảm bảo hiệu quả, an toàn.

Hiện nay, tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội đang áp dụng phương pháp điều trị liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch với nhiều ưu điểm:

Ức chế sự sản sinh của xoắn khuẩn: Do xoắn khuẩn giang mai phát triển rất nhanh và khó kiểm soát, chỉ sau 2 giờ là xâm nhập vào máu. Việc dùng thuốc tây y có tác dụng ức chế, sự sinh sản, tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Đồng thời kết hợp với thuốc đông y  giúp nâng cao hệ miễn dịch tăng sức đề kháng của cơ thể, nhanh chóng hồi phục, ngăn ngừa tái phát.

Hồi phục chức năng của các tổ chức tổn thương: Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch giúp nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, tác động và ức chế chúng, giúp hồi phục chức năng của các tổ chức bị tổn thương, giúp tăng sức đề kháng và tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.

Chẩn đoán bệnh chính xác: Sử dụng thiết bị kiểm tra tiên tiến, chính xác: sử dụng máy chẩn đoán, máy phân tích sinh hóa giúp chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, làm căn cứ để đưa ra phác đồ điều trị bệnh, tránh sai sót trong quá trình điều trị.

Ngăn ngừa tái phát: Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch giúp phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai, từ đó khống chế sự nhân lên và phát triển của chúng, ngăn ngừa bệnh tái phát.

An toàn: Không có tác dụng phụ, rút ngắn thời gian điều trị.

Chi phí thấp: chi phí điều trị thấp hơn so với phương pháp truyền thống, giảm bớt gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân.

Người bệnh dễ dàng đăng ký mà không cần đến trực tiếp để tiết kiệm thời gian và chi phí. Mọi thông tin bệnh nhân hoàn toàn bảo mật, dịch vụ chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình, chu đáo, mang lại cảm giác thoải mái như ở nhà.

Để đăng ký tư vấn khám và hỗ trợ điều trị bệnh giang mai ở nữ giới, chị em có thể đặt lịch hẹn:

Gọi tổng đài 24/24 giờ 024.367.88888

Hoặc, tránh phát sinh chi phí cuộc gọi, các bạn để SĐT tại [TƯ VẤN MIỄN PHÍ],tư vấn viên sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất.

Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30, tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ.

Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 024.2020.2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người