ĐI TIỂU BUỐT CÓ MỦ Ở NỮ GIỚI
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
29 Tháng Năm, 2020Tư vấn y khoa: Bác sĩ Phụ Khoa giỏi - ĐKQT Hà Nội
Tiểu buốt có mủ khiến chị em lo lắng và gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe. Ngoài ra, đây còn là triệu chứng của những căn bệnh phụ khoa nguy hiểm. Tiểu buốt có mủ là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không? Nguyên nhân do đâu, cách điều trị như thế nào… Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây?
Tiểu buốt ra mủ là bệnh gì?
Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản và điều trị các bệnh phụ khoa, bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên hiện đang công tác tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nôi cho biết: Tiểu buốt ra mủ là hiện tượng đi tiểu trong nước tiểu có mủ. Hiện tượng này có thể quan sát bằng mắt thường nhưng có nhiều trường hợp phải xét nghiệm nước tiểu mới đánh giá được trong nước tiểu có mủ hay không. Song song với hiện tượng nước tiểu có mủ, xét nghiệm còn có thể chỉ ra nước tiểu có nhiều bạch cầu và cũng rất có thể có hồng cầu nếu bệnh nhân thấy tiểu ra máu.
Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!
Do đó, tiểu buốt có kèm theo hiện tượng ra mủ hay tiểu buốt có mủ là một dấu hiệu điển hình của nhiễm trùng ở đường tiết niệu, đặc biệt là nhiễm lậu cầu.
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tiểu ra mủ trong đó nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là viêm nhiễm niệu đạo do vi khuẩn lậu, vi khuẩn Chalamydia, Mycoplasma. Hoặc cũng có thể viêm nhiễm do một số vi khuẩn khác như tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh… cụ thể:
Bệnh lậu: Song cầu khuẩn chính là nguyên nhân gây nên bệnh lậu ơ nam giới. Khi mắc bệnh các quý ông sẽ có hiện tượng đau buốt khi đi tiểu kèm theo tiểu ra mủ trắng ở đầu dương vật hay gặp vào buổi sáng. Bệnh lậu nếu không được phát hiện sớm và hỗ trợ chữa trị hiệu quả thì vi khuẩn lậu có thể lây nhiễm đến các bộ phận khác của cơ quan sinh dục. Gây ra viêm nhiễm phụ khoa, nam khoa… có thể gây biến chứng vô sinh – hiếm muộn. Thậm chí vi khuẩn lậu còn có thể xâm nhập vào máu, lên não… gây nhiễm trùng đường huyết, viêm màng não… dẫn tới tử vong.
Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!
Viêm bàng quang: Bàng quang là nơi trữ nước tiểu, vì vậy khi bàng quang bị viêm nhiễm người bệnh sẽ có thể có các triệu chứng: tiểu buốt, tiểu nhiều, lượng nước tiểu ít có lẫn mủ, đái dầm ban ngày ở trẻ em. Ngoài ra còn có các triệu chứng khác như đau bụng và đau lưng ở hai bên hoặc đau lưng giữa.
Viêm mủ bể thận: Mủ bể thận hậu phát nguyên nhân do bể thận bị bội nhiễm làm mủ ở bể thận đi xuống niệu quản. Thông thường là do vi khuẩn gây mủ bể thận nhưng cũng có trường hợp là do nguyên nhân khác như lao thận, thận nhiều nang. Ung thư thận cũng gây ra các triệu chứng nêu trên.
Do đó, mọi người chớ nên coi thường triệu chứng tiểu buốt ra mủ mà cần phải thăm khám để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp hỗ trợ chữa trị hiệu quả nhằm hạn chế những ảnh hưởng đến sức khỏe và sức khỏe sinh sản.
Đăng ký tư vấn miễn phí: [TẠI ĐÂY]!
Khắc phục tình trạng tiểu buốt có mủ
Như đã nói ở trên, hiện tượng đi tiểu buốt và có mủ có thể do rất nhiều bệnh lý gây ra. Vì vậy, để biết chính xác là bệnh gì, nam giới nên đi khám, làm xét nghiệm để có chẩn đoán chính xác. Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, việc điều trị tình trạng tiểu buốt có mủ cần thực hiện sớm, đúng cách và kiên trì theo đúng phác đồ.
- Nếu nguyên nhân là do bệnh lậu: Nữgiới có thể điều trị bằng phá đồ nội khoa để giúp làm giảm triệu chứng và giảm đau, đồng thời tiêu diệt vi khuẩn lậu. Kết hợp thuốc đông – tây y để nâng cao sức đề kháng của cơ thể giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục. Bên cạnh đó phòng khám sử dụng ánh sáng sinh học với các thiết bị y tế hiện đại nhằm giảm tình trạng dùng kháng sinh toàn thân, nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.
- Nếu là do bệnh viêm niệu đạo, viêm bàng quang: bác sĩ sẽ chỉ định những loại thuốc kháng viêm do nấm hoặc do vi khuẩn gây ra sao cho thích hợp để giảm đau buốt và ra mủ đồng thời diệt nấm, vi khuẩn. Kết hợp một số loại thuốc đông y, giúp tăng sức đề kháng của cơ thể.
Tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội, các giáo sư, tiến sĩ chuyên khoa sau khi trực tiếp thăm khám và tư vấn đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả cho bạn. Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyến cáo: Để điều trị khỏi, bạn nên đi khám và điều trị sớm, không được tự ý dùng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý:
- Ăn uống điều độ, nên ăn nhiều chất xơ, tránh những thực phẩm gây kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, đồ cay, nóng…
- Tăng cường uống đầy đủ nước mỗi ngày, ít nhất là 2 lít nước.
- Tránh căng thẳng hoặc làm việc mệt mỏi gây áp lực khiến cho bệnh nặng hơn.
Những thông tin về đi tiểu buốt có mủ ở nữ giới mà chúng tôi cung cấp chắc hẳn đã giúp nam giới hiểu và chủ động hơn. Mặc dù đây chỉ là một triệu chứng, nhưng nó lại cảnh báo nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, nam giới hãy chủ động tầm soát tốt. Nếu còn băn khoăn cần tư vấn thêm, nữ giới có thể chọn TƯ VẤN TRỰC TUYẾN hoặc gọi 0243 678 8888 để được hỗ trợ miễn phí