Nguyên nhân tiểu nhiều là gì?

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

19 Tháng Năm, 2017

Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội

“Chào bác sĩ, em năm nay 21 tuổi, thời gian gần đây em có cảm giác buồn tiểu và mỗi ngày đi hơn 10 lần. Em cũng chưa quan hệ tình dục lần nào nên khả năng mắc bệnh lây qua đường tình dục là không có.Vậy xin hỏi bác sĩ, nguyên nhân tiểu nhiều là gì để em có thể có biện pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả. Cảm ơn bác sĩ”. (Em Nguyễn Văn N, 21 tuổi, SV ĐH Bách khoa Hà Nội).

Trả lời.

Cảm ơn em đã gửi câu hỏi về phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, đây cũng là thắc mắc của nhiều người về nguyên nhân tiểu nhiều. Chúng tôi sẽ giúp em và các bạn tìm hiểu qua những thông tin dưới đây.

Em N thân mến, một người bình thường mỗi ngày có thể đi tiểu trung bình 7-8 lần, và mỗi lần lượng nước tiểu thải ra khoảng 300ml. Đối với những người có số lần đi tiểu lớn hơn 8 lần thì được coi là chứng tiểu nhiều.

Nguyên nhân tiểu nhiều là gì?

Để trả lời câu hỏi này, Bác sĩ Lê Đỗ Nguyên – Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Để xác định nguyên nhân tiểu nhiều, em và những người bệnh hãy đến các cơ sở y tế để thực hiện xét nghiệm nước tiểu. Có thể ảnh hưởng từ tâm lý, chế độ sinh hoạt, hoặc các bệnh lý nguy hiểm khác.”

Trường hợp em Ng chưa có từng quan hệ, thì có thể loại bỏ được một số bệnh lý lây qua đường tình dục. Dưới đây là một số nguyên nhân tiểu nhiều mà em có thể gặp phải.

Ảnh hưởng tâm lý: Áp lực từ học tập, gia đình, cuộc sống khiến mọi người dễ bị stress, trầm cảm…tình trạng kéo dài có thể ảnh hưởng đến khả năng bài tiết.

Uống nhiều nước: Đây là nguyên nhân tiểu nhiều khá phổ biến mà ai cũng có thể gặp phải, “dung nạp” quá nhiều nước khiến bàng quang luôn trong tình trạng thừa nước. Nhất là lúc các bạn uống bia và các loại nước uống có gas hoặc cồn…

Tác dụng phụ: Khi điều trị các bệnh lý như tim mạch, huyết áp, xạ trị điều trị ung thư…sử dụng một số thuốc có tính lợi tiểu nên gây ra tình trạng tiểu nhiều.

Tổn thương dây thần kinh: Biến chứng của tai biến mạch máu não, chấn thương tủy sống gây tổn thương dây thần kinh điều khiển hoạt động bàng quang, ảnh hưởng đến khả năng bài tiết, là nguyên nhân tiểu nhiều.

Những bệnh lý là nguyên nhân tiểu nhiều như:

Viêm đường tiết niệu: Tình trạng viêm nhiễm ảnh hưởng đến hoạt động của bàng quang và niệu đạo, dẫn đến tiểu nhiều, tiểu buốt, thậm chí tiểu ra máu…

Hẹp niệu đạo: Có thể do phì đại tuyến tiền liệt, viêm niệu đạo, các bệnh tình dục khác cũng là nguyên nhân tiểu nhiều.

Suy thận: Chức năng thận bị suy giảm khiến người bệnh thường đi tiểu nhiều về đêm, chán ăn, cơ thể mệt mỏi, da xanh xao…

Ung thư bàng quang: Các khối u chèn ép lên bàng quang dẫn đến tình trạng tiểu nhiều, tiểu ra máu. Vì vậy, khi có dấu hiệu bất thường về hệ bài tiết, người bệnh nên đến các cơ sở y tế kiểm tra để loại bỏ các bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt là ung thư.

Lượt đặt hẹn hôm nay: 30 Số phiếu còn lại: 5
Bác sĩ chuyên khoa cấp II

LÊ ĐỖ NGUYÊN

Chuyên gia:

Nam học - Ngoại tiết niệu

Nơi công tác

  • Bệnh viện Đa khoa Xanh Pon, Chuyên gia y tế tại Angola
  • Gần 38 năm kinh nghiệm
  • Top 5 bác sĩ nam khoa giỏi năm 2020
  • Xem thêm >>>
    ĐĂNG KÝ ĐẶT HẸN ONLINE

    Lời khuyên bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

    Uống nước đầy đủ, không uống quá nhiều hoặc quá ít, tốt nhất là khoảng 2 lít mỗi ngày và hạn chế uống nước vào buổi tối.

    Đặc biệt là hạn chế uống các loại nước có cồn, có gas vì sẽ tăng lượng nước trong bàng quang nhiều hơn, gây tiểu nhiều. Thức uống chứa caffein được coi như chất lợi tiểu, vì vậy, hạn chế caffein sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng tiểu nhiều.

    Các gia vị cay nóng sẽ ảnh hưởng đến bàng quang, dẫn đến nguy cơ tiểu nhiều, tiểu buốt…

    Điều trị triệt để các bệnh lý như viêm đường sinh dục, viêm tuyến tiền liệt và các bệnh viêm nhiễm.

    Khi có dấu hiệu bất thường, các bạn nên đến cơ sở y tế uy tín để chuẩn đoán nguyên nhân và có phác đồ điều trị phù hợp.

    Bị tiểu nhiều phải làm sao?

    Khi chuẩn đoán được nguyên nhân tiểu nhiều, người bệnh sẽ được điều trị bằng những phương pháp phù hợp và hiệu quả.

    Điều trị nội khoa (thuốc): Áp dụng với các trường hợp viêm nhiễm đường sinh dục, viêm bàng quang, viêm niệu đạo… Tùy vào từng chủng loại vi khuẩn, nấm gây bệnh sẽ có thuốc đặc trị hoặc kháng sinh phù hợp. Người bệnh cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ, đúng giờ, đúng liều lượng và đúng thuốc.

    Điều trị ngoại khoa (phẫu thuật): Những người mắc sỏi thận, hẹp niệu đạo, tắc ống dẫn nước tiểu…sẽ được điều trị bằng phương pháp can thiệp khoa học. Để đảm bảo hiệu quả, các bạn nên lựa chọn những cơ sở y tế uy tín, trang thiết bị hiện đại.

    Thay đổi chế độ sinh hoạt: Không nên uống nước quá nhiều hoặc quá ít, hạn chế nước uống có cồn, gas, caffein. Bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch chống lại vi khuẩn, nấm gây bệnh.

    Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh xã hội, nam phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động, trang thiết bị hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài.

    Không nhận phong bì, không phát sinh chi phí, niêm yết giá công khai giảm gánh nặng kinh tế cho người bệnh. Tìm hiểu nguyên nhân tiểu nhiều sẽ giúp các bạn có biện pháp phòng tránh hiệu quả.

    Khi có dấu hiệu bất thường, hãy đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị từ 8 giờ đến 20 giờ tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

    Liên hệ số điện thoại 024.2020.2020 – 02420202020 hoặc chat trực tuyến để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ.
    Địa chỉ: Tầng 2 – 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

    Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

    • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 024.2020.2020
    • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
    • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

    Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

    Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

    TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

    hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

    ĐĂNG KÝ KHÁM

    Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người