Tiểu ít có phải bệnh hay không

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

19 Tháng Năm, 2017

Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội

Gọi điện đến đường dây nóng 024.2020.2020 của phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, bạn nam giấu tên chia sẻ: “Em năm nay 21 tuổi, thời gian gần đây, em thấy số lần đi tiểu giảm dần, mặc dù trước kia trung bình vẫn 8 lần một ngày.

Còn bây giờ, mỗi ngày em chỉ đi 3-4 lần, có khi cả ngày không có cảm giác buồn tiểu. Em rất lo lắng liệu có phải chức năng thận gặp vấn đề hay bệnh lý gì không. Mong bác sĩ có thể giải đáp giúp em các nguyên nhân gây ra chứng tiểu ít. Em cảm ơn.” (Em Hoàng Anh Nh, 2 tuổi, SV ĐH Bách Khoa Hà Nội).

bác sĩ đặng tuấn trình tư vấn bệnh
Bác sĩ Đặng Tuấn Trình đang tư vấn cho bệnh nhân

Trả lời.

“Cảm ơn em đã chia sẻ nỗi lo đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, chúng tôi sẽ giải đáp giúp em và các bạn hiểu hơn về chứng tiểu ít.

Như chúng ta đã biết, trung bình mỗi người đi tiểu khoảng 8 lần, lượng nước tiểu hơn 1,5 lít được coi là hệ thống bài tiết hoạt động bình thường.

Em Nh thân mến, triệu chứng đi tiểu ít như em chia sẻ chúng tôi không khẳng định là em có bị suy thận hay bệnh lý gì. Vì không rõ ngoài tiểu ít thì có kèm theo các triệu chứng gì nữa không. Vì vậy, mời em đến phòng khám để chúng tôi tiến hành xét nghiệm nước tiểu, khám lâm sàng, đánh giá tổng quát và chuẩn đoán nguyên nhân bệnh”. Bác sĩ Đặng Tuấn Trình cho biết.

bác sĩ trình
Bác sĩ Đặng Tiến Trình – Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

Triệu chứng tiểu ít như thế nào?

Bình thường mỗi người đi tiểu khoảng 8 lần/ngày, tuy nhiên nếu đi tiểu ít hơn 4 lần trong ngày thì được coi là tiểu ít.

Lượng nước tiểu trong một lần đi tiểu chỉ đạt khoảng 150ml, trong khi tiêu chuẩn khoảng 200-500ml.

Đôi khi cả ngày còn không có cảm giác đi tiểu, nước tiểu thay đổi sang màu vàng đậm, chứa cặn và có mùi khai.

Nguyên nhân gây ra chứng tiểu ít

Có nhiều nguyên nhân gây ra tiểu ít, để biết chính xác, em Nh và các bạn hãy lựa chọn những phòng khám uy tín để tiến hành kiểm tra, chuẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị phù hợp.

Bàng quang co bóp không đủ mạnh: Khi lượng nước tiểu đủ nhiều, bàng quang sẽ được kích thích muốn đi tiểu. Tuy nhiên, có thể do mất sự liên hệ với dây thần kinh thực vật, chấn thương cột sống hoặc thành bàng quang bị chai xơ dẫn đến tình trạng bàng quang không thể co bóp đẩy nước tiểu ra ngoài bình thường.

Tác dụng phụ của thuốc: Đang sử dụng một số loại thuốc điều trị an thần, tim mạch, huyết áp…có tác dụng phụ gây ra cảm giác không muốn đi tiểu. Vì vậy, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ về một số thành phần có trong thuốc, cải thiện tình trạng trên.

Tắc niệu đạo: Tiểu ít hoặc không thể đi tiểu vì bị chít hẹp niệu đạo do xơ hóa, bị bịt do sỏi hoặc các chấn thương vùng sinh dục.

Nhiễm trùng đường tiết niệu: Thường do các bệnh viêm nhiễm như viêm niệu đạo, sỏi bàng quang, viêm bàng quang…gây ra tình trạng tiểu ít như em Nh gặp phải.

Điều trị chứng tiểu ít như thế nào?

Tùy từng nguyên nhân gây ra chứng tiểu ít, người bệnh sẽ được điều trị những phương pháp phù hợp. Tuy nhiên, không nên tự ý mua thuốc hoặc giấu bệnh có thể ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí suy thận nặng.

Trường hợp tiểu ít do tác dụng phụ của thuốc thì chỉ cần thay đổi loại thuốc và tham khảo ý kiến bác sĩ.

Điều trị các bệnh lý như viêm đường sinh dục, viêm tuyến tiền liệt…để cải thiện triệu chứng.

Nếu tình trạng tiểu ít do bị bí tiểu thì người bệnh cần đặt ống thông tiểu ngay, nếu có sỏi thì tiến hành phẫu thuật và luồn ống vào niệu đạo tới bàng quang. Đối với bí tiểu giai đoạn mãn tính thì thông đường tiểu qua da nhằm giảm ứ đọng nước tiểu và tiếp tục tìm nguyên nhân để điều trị dứt điểm.

Lưu ý: Để đảm bảo điều trị hiệu quả, người bệnh hãy đến những cơ sở y tế uy tín, được cấp phép và trang thiết bị hiện đại. Tuyệt đối không ham rẻ mà lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh chui, không những không khỏi bệnh mà còn gây ra biến chứng nguy hiểm, tốn kém.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là địa chỉ các bạn có thể tin tưởng với chất lượng dịch vụ và chi phí được niêm yết công khai. Là cơ sở được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động dưới sự hợp tác quốc tế với Tập đoàn Y tế Quốc tế St.Stamford-singapore.

Không phát sinh chi phí, không nhận phong bì, tư vấn các phương pháp phù hợp với khả năng tài chính nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị. Vì vậy, khi có sự bất thường hệ thống bài tiết như tiểu ít, em Nh và các bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị từ 8 giờ đến 20 giờ tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Liên hệ số điện thoại 024.2020.2020 hoặc chat trực tuyến để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ.
Địa chỉ: Tầng 2 – 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

Cảm ơn và chúc em sức khỏe.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 024.2020.2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người