Tổng quan bệnh giang mai

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

13 Tháng năm, 2020

Giang mai là căn bệnh lây qua đường tình dục có mức độ nguy hiểm cao thứ 2, chỉ sau HIV/AIDS. Ở Việt Nam, bệnh giang mai chiếm khoảng 5% các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục mà chúng ta mắc phải, bao gồm HIV/AIDS, lậu, sùi mào gà…

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn gây ra. Đến nay, vẫn chưa có loại thuốc nào có thể chữa trị triệt để vi khuẩn này ra khỏi cơ thể, mà chỉ có thể ngăn chặn chúng phát triển và gây bệnh trên người.

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh giang mai có thể gây ra nhiều biến chứng như viêm loét bộ phận sinh dục, làm hỏng nội tạng như tim mạch, gan, ảnh hưởng đến hệ thần kinh và có tỉ lệ tử vong cao.

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai

Giai đoạn sơ cấp

Sau khoảng nhiễm xoắn khuẩn giang mai, người bệnh có các triệu chứng như:

  • Xuất hiện các vết lở loét dạng tròn nông màu đỏ ở môi lớn, môi bé âm đạo, quy đầu dương vật, hậu môn, vòm miệng.
  • Các vết lở loét không có cảm giác ngứa, không đau, một thời gian sẽ thâm đen lại và xuất hiện hạch 2 bên bẹn.
  • Các triệu chứng trên có thể biến mất sau , kể cả không điều trị khiến nhiều người bệnh lầm tưởng bệnh tự khỏi.

Giai đoạn thứ cấp

Sau giai đoạn sơ cấp khoảng 1-, giang mai thứ cấp sẽ có các triệu chứng sau:

  • Lòng bàn tay, bàn chân và trên cơ thể mọc nốt ban đỏ, tự biến mất sau 1 tuần.
  • Xuất hiện các nốt phỏng nước dễ bị trầy xước gây chảy nước khiến xoắn khuẩn giang mai lây lan ra vùng xung quanh.
  • Người bệnh giang mai thứ cấp có cảm giác cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe suy giảm.

Giai đoạn tiềm ẩn

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh giang mai sẽ chuyển từ giai đoạn thứ cấp sang giai đoạn tiềm ẩn và không có bất cứ triệu chứng nào. Tuy nhiên, xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể, phát triển âm thầm và gây tổn thương cơ xương khớp, hệ thần kinh, tim mạch, nội tạng…

Giai đoạn cuối

Có thể xuất hiện sau 3-15 năm với các biểu hiện qua các dạng như:

Giang mai thần kinh: Chiếm 15%, thường xuất hiện sau 4-25 năm kể từ giai đoạn sơ cấp, thường gây suy nhược thần kinh, trầm cảm, gây ảo giác, động kinh, thậm chí đột quỵ.

Củ giang mai: Chiếm 6%, xuất hiện sau giai đoạn sơ cấp khoảng 1-45 năm với các triệu chứng điển hình như củ giang mai có màu tím sẫm, kích thước to bằng hạt ngô, có thể gây hoại tử hoặc hình thành sẹo. Nếu củ giang mai khu trú vào các vị trí quan trọng của cơ thể sẽ gây nguy hiểm tính mạng.

Giang mai tim mạch: Chiếm 30%, thường xảy ra sau giai đoạn sơ cấp khoảng 10-30 năm, gây hiện tượng phình to mạch, vỡ mạch

Giang mai tim mạch: Chiếm khoảng 30%, thường xẩy ra khoảng 10-30 năm kể từ phát hiện bệnh, gây biến chứng phình to mạch, vỡ mạch.

Trò chuyện với bác sĩ [TẠI ĐÂY]

Hậu quả bệnh giang mai

Bệnh giang mai có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như:

  • Xoắn khuẩn giang mai có thể gây tổn thương tất cả các cơ quan quan trọng trong cơ thể.
  • Bệnh giang mai tác động xấu đến da, niêm mạc, mắt đến các cơ quan nội tạng như gan, tim mạch, thần kinh.
  • Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, viêm gan.
  • Giang mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai sau khi sinh.

Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai

Ngoài các triệu chứng lâm sàng, người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y tế chuyên da liễu để chẩn đoán chính xác bệnh, mức độ bệnh.

Một số xét nghiệm bệnh giang mai

Soi kính hiển vi: Thường áp dụng giang mai giai đoạn đầu. Bác sĩ lấy mẫu bệnh phẩm để soi dưới kính hiển vi nhằm phát hiện xoắn khuẩn giang mai.

Xét nghiệm máu: Thường áp dụng giang mai giai đoạn 2. Bác sĩ kiểm tra kháng thể RPR, VDRL. Nếu dương tính thì mắc bệnh, còn âm tính thì không bị lây nhiễm bệnh.

Xét nghiệm RPR dịch não tủy: Thường chỉ định phát hiện bệnh giang mai giai đoạn nặng.

Phương pháp để điều trị bệnh giang mai

Giang mai là căn bệnh có tỉ lệ tử vong cao với mức độ nguy hiểm chỉ sau HIV/AIDS. Vì vậy, người mắc bệnh cần phải lựa chọn cơ sở y tế uy tín để điều trị kịp thời, nếu không có thể gây ra biến chứng nguy hiểm, làm tổn thương nội tạng, tim mạch. Do xoắn khuẩn giang mai có khả năng kháng thuốc cao, các  bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc hoặc thay đổi liệu trình điều trị để tránh gây nhờn thuốc, dẫn đến bệnh tái phát nhiều lần.

Phương pháp để điều trị bệnh giang mai hiệu quả được ưa chuộng hiện nay là liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch mà phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội (địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội) đang áp dụng.

Ưu điểm của liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch trong điều trị giang mai:

  • Do xoắn khuẩn giang mai có tốc độ phát triển nhanh, chỉ sau vài giờ là có thể xâm nhập vào máu để lây lan khắp cơ thể. Vì vậy, liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch có tác dụng ức chế sự sản sinh của xoắn khuẩn giang mai, ngăn ngừa lây lan bệnh nhanh chóng.
  • Phương pháp này sẽ giúp loại bỏ nhanh chóng xoắn khuẩn giang mai, phục hồi chức năng của các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương, giúp tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch, rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế bệnh tái phát và mang lại hiệu quả cao.
  • Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch là một trong những phương pháp để điều trị bệnh giang mai hiệu quả được ưa chuộng hiện nay. Vì vậy, các bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để được khám, xét nghiệm đánh giá mức độ, từ đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Bệnh giang mai điều trị càng sớm càng có hiệu quả cao, giúp tiết kiệm chi phí và ổn định cuộc sống cho người bệnh.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội có đầy đủ trang thiết bị y tế nhập khẩu từ nước ngoài để giúp chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh chính xác và hỗ trợ điều trị hiệu quả cao.

Với đội ngũ bác sĩ có hàng chục năm kinh nghiệm, được đào tạo ở nước ngoài thông qua hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế Singapore, phòng khám hướng đến mục tiêu trở thành cơ sở y tế đạt chuẩn quốc tế, mang đến dịch vụ y tế chất lượng cao với chi phí phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Mỗi tháng phòng khám đón tiếp hàng nghìn bệnh nhân, do đó, người bệnh nên đăng ký lịch hẹn qua mạng để được miễn phí sổ khám và ưu tiên điều trị mà không phải chờ đợi.

Đặc biệt, các bạn ở tỉnh xa sẽ được hỗ trợ ăn uống và đi lại khi đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội điều trị, giúp tiết kiệm chi phí, giảm gánh nặng kinh tế gia đình. Bên cạnh đó, người bệnh có thể dễ dàng di chuyển bằng xe buýt các tuyến số 21A, 21B, 26, 28, 44, 51 một cách thuận tiện.

Mọi chi phí chữa bệnh giang mai hoàn toàn niêm yết công khai, bảo mật thông tin bệnh nhân theo quy định Bộ Y tế. Phòng khám thường xuyên áp dụng chương trình ưu đãi cho người bệnh đăng ký khám trực tuyến, bạn có thể tham khảo thêm.

Đăng ký khám và điều trị bệnh xã hội bằng 2 cách:

Gọi tổng đài 0243.678.8888

Để SĐT hoặc trò chuyện với tư vấn viên [TẠI ĐÂY] để được giải đáp mọi thắc mắc 24/24 giờ.

Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ lễ

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 024.2020.2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người