Viêm niệu đạo là bệnh nhiễm trùng phổ biến thứ 2, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu để bệnh kéo dài, ¼ trường hợp có nguy cơ cao biến chứng suy thận mãn tính với tỉ lệ tử vong cao. Niệu đạo là ống dài nối từ bàng quang ra lỗ tiểu (lỗ niệu đạo hay lỗ sáo). Niệu đạo có nhiệm vụ đưa nước tiểu ra ngoài, đối với nam giới còn có vai trò dẫn tinh dịch ra từ túi tinh ra ngoài khi xuất tinh. Niệu đạo ở nữ giới ngắn hơn nam giới, lại gần hậu môn nên có nguy cơ mắc viêm niệu đạo cao hơn nam giới. Viêm niệu đạo là tình trạng niệu đạo bị viêm nhiễm, chủ yếu do vi khuẩn E.coli, khuẩn lậu, nấm…

Viêm niệu đạo ở nam giới

Nam giới bị viêm niệu đạo thường có triệu chứng: [shot-3]Khi bị viêm niệu đạo, triệu chứng đầu tiên là tiểu buốt, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu ra ít. [shot-3]Nước tiểu đổi màu sang vàng đậm, trắng đục, có lẫn máu ở nước tiểu. [shot-3]Đầu niệu đạo chảy dịch mủ có mùi hôi, niệu đạo sưng tấy, lở loét. [shot-3]Nam giới có cảm giác đau khi quan hệ, xuất tinh đau, tinh dịch có lẫn máu. Viêm niệu đạo do lậu cầu ở nam giới thường có thêm các triệu chứng kèm theo của bệnh lậu như chảy dịch mủ đầu dương vật, tiểu buốt, tiểu ra máu, xuất tinh đau, xuất tinh có lẫn máu.. Nhiều trường hợp xét nghiệm viêm niệu đạo không lậu cầu ở nam giới thường do vi khuẩn E.Coli (chiếm 80%), do nấm, vi khuẩn…

Viêm niệu đạo ở nữ giới

Chị em bị viêm niệu đạo thường có biểu hiện: [shot-3]Giống với nam giới, viêm niệu đạo ở nữ giới cũng có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều nhưng nước tiểu ít. [shot-3]Nước tiểu có màu vàng đậm, đục hoặc có lẫn máu. [shot-3]Sờ vào vùng kín thấy đau, mắt thường có thể thấy niệu đạo lở loét. [shot-3]Đau khi quan hệ, chảy máu âm đạo khi quan hệ do quá trình ma sát dương vật lên âm đạo. Viêm niệu đạo không lậu cầu ở nữ giới có triệu chứng khá giống các bệnh viêm phụ khoa, do đó, chị em nên thận trọng đi khám để chẩn đoán chính xác bệnh. Không tự ý điều trị để tránh dùng sai thuốc, gây biến chứng nguy hiểm, nhất là thuốc đặt âm đạo. Viêm niệu đạo khuẩn lậu là tình trạng niệu dạo bị viêm nhiễm do vi khuẩn lậu gây ra. Khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao, bạn tự ý điều trị sẽ khiến vi khuẩn nhờn thuốc, bệnh tái phát nhiều lần, thậm chí biến chứng viêm màng não, viêm màng tim (bệnh lậu biến chứng). Tham khảo thêm ý kiến bác sĩ chuyên khoa[shot-chatlive] [TẠI ĐÂY][/shot-chatlive]

Viêm niệu đạo gây nguy hiểm gì?

Viêm niệu đạo khuẩn lậu hay do bất cứ vi khuẩn, nấm gây ra đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Viêm niệu đạo thường có triệu chứng tiểu buốt, tiểu nhiều, đau khi quan hệ…khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, suy giảm ham muốn tình dục. Vi khuẩn gây viêm niệu đạo có thể lây lan đến các hệ thống sinh sản như tử cung, vòi trứng, buồng trứng (nữ giới), tinh hoàn, tuyến tiền liệt (nam giới), từ đó ảnh hưởng chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn ở cả nữ và nam giới. Khoảng 25% trường hợp bệnh viêm niệu đạo có thể biến chứng suy thận mãn tính. Thận đóng vai trò rất quan trọng cho hệ thống bài tiết nước tiểu, do đó, khi chức năng thận gặp vấn đề sẽ gây nguy hiểm sức khỏe, thậm chí tử vong.

Điều trị viêm niệu đạo như thế nào?

Viêm niệu đạo có thể điều trị bằng thuốc, dựa vào mức độ bệnh bác sĩ sẽ tư vấn liệu trình và thời gian điều trị. Đối với mức độ nhẹ, viêm niệu đạo có thể điều trị bằng thuốc tây hoặc đông y. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau và cải thiện triệu chứng. Thời gian điều trị ngắn, có thể 1-2 tuần là khỏi bệnh. Trường hợp bệnh nặng có thể chỉ định điều trị bằng kháng sinh liều cao trong thời gian dài. Hoặc điều trị kháng sinh liều thấp vĩnh viễn. Nếu mức độ bệnh nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp laser, vi sóng, quang phổ… Bên cạnh đó, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, kiêng quan hệ tình dục, uống nhiều nước, từ bỏ thói quen nhịn tiểu, vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ để thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi. Đối với viêm niệu đạo do lậu khuẩn cầu thì có thể điều trị bằng thuốc đặc trị bệnh lậu. Tùy theo mức độ bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn liệu trình điều trị phù hợp. Do vi khuẩn có khả năng kháng thuốc cao nên bạn tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa trị.

Điều trị viêm niệu đạo ở phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

Đối với viêm niệu đạo, người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị bằng phương pháp phù hợp. Mỗi nguyên nhân gây bệnh viêm niệu đạo, người bệnh sẽ có phác đồ chữa trị tương ứng. Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác chuyên nam khoa, phụ khoa với hàng chục năm kinh nghiệm. Với hệ thống xét nghiệm hiện đại, bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác, từ đó có phác đồ điều trị hiệu quả, an toàn và ngăn ngừa bệnh tái phát. Chi phí điều trị phù hợp và có nhiều chương trình ưu đãi như miễn phí khám, giảm chi phí thủ thuật…bạn có thể tham khảo giá [shot-chatlive][TẠI ĐÂY][/shot-chatlive]. Mọi thông tin hoàn toàn bảo mật theo quy định Bộ Y tế. Người bệnh có thể đăng ký khám và hỗ trợ điều trị bệnh viêm niệu đạo bằng 2 cách: [shot-3]Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888 [shot-3]Hoặc để SĐT tại [shot-chatlive][TƯ VẤN TRỰC TUYẾN][/shot-chatlive] chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí. Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

18 Tháng 5, 2020

Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội

Viêm niệu đạo là bệnh nhiễm trùng phổ biến thứ 2, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu để bệnh kéo dài, ¼ trường hợp có nguy cơ cao biến chứng suy thận mãn tính với tỉ lệ tử vong cao.

Niệu đạo là ống dài nối từ bàng quang ra lỗ tiểu (lỗ niệu đạo hay lỗ sáo). Niệu đạo có nhiệm vụ đưa nước tiểu ra ngoài, đối với nam giới còn có vai trò dẫn tinh dịch ra từ túi tinh ra ngoài khi xuất tinh.

Niệu đạo ở nữ giới ngắn hơn nam giới, lại gần hậu môn nên có nguy cơ mắc viêm niệu đạo cao hơn nam giới. Viêm niệu đạo là tình trạng niệu đạo bị viêm nhiễm, chủ yếu do vi khuẩn E.coli, khuẩn lậu, nấm…

Viêm niệu đạo ở nam giới

Nam giới bị viêm niệu đạo thường có triệu chứng:

Khi bị viêm niệu đạo, triệu chứng đầu tiên là tiểu buốt, tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu ra ít.

Nước tiểu đổi màu sang vàng đậm, trắng đục, có lẫn máu ở nước tiểu.

Đầu niệu đạo chảy dịch mủ có mùi hôi, niệu đạo sưng tấy, lở loét.

Nam giới có cảm giác đau khi quan hệ, xuất tinh đau, tinh dịch có lẫn máu.

Viêm niệu đạo do lậu cầu ở nam giới thường có thêm các triệu chứng kèm theo của bệnh lậu như chảy dịch mủ đầu dương vật, tiểu buốt, tiểu ra máu, xuất tinh đau, xuất tinh có lẫn máu..

Nhiều trường hợp xét nghiệm viêm niệu đạo không lậu cầu ở nam giới thường do vi khuẩn E.Coli (chiếm 80%), do nấm, vi khuẩn…

Viêm niệu đạo ở nữ giới

Chị em bị viêm niệu đạo thường có biểu hiện:

Giống với nam giới, viêm niệu đạo ở nữ giới cũng có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều nhưng nước tiểu ít.

Nước tiểu có màu vàng đậm, đục hoặc có lẫn máu.

Sờ vào vùng kín thấy đau, mắt thường có thể thấy niệu đạo lở loét.

Đau khi quan hệ, chảy máu âm đạo khi quan hệ do quá trình ma sát dương vật lên âm đạo.

Viêm niệu đạo không lậu cầu ở nữ giới có triệu chứng khá giống các bệnh viêm phụ khoa, do đó, chị em nên thận trọng đi khám để chẩn đoán chính xác bệnh. Không tự ý điều trị để tránh dùng sai thuốc, gây biến chứng nguy hiểm, nhất là thuốc đặt âm đạo.

Viêm niệu đạo khuẩn lậu là tình trạng niệu dạo bị viêm nhiễm do vi khuẩn lậu gây ra. Khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao, bạn tự ý điều trị sẽ khiến vi khuẩn nhờn thuốc, bệnh tái phát nhiều lần, thậm chí biến chứng viêm màng não, viêm màng tim (bệnh lậu biến chứng).

Tham khảo thêm ý kiến bác sĩ chuyên khoa [TẠI ĐÂY]

Viêm niệu đạo gây nguy hiểm gì?

Viêm niệu đạo khuẩn lậu hay do bất cứ vi khuẩn, nấm gây ra đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.

Viêm niệu đạo thường có triệu chứng tiểu buốt, tiểu nhiều, đau khi quan hệ…khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, suy giảm ham muốn tình dục.

Vi khuẩn gây viêm niệu đạo có thể lây lan đến các hệ thống sinh sản như tử cung, vòi trứng, buồng trứng (nữ giới), tinh hoàn, tuyến tiền liệt (nam giới), từ đó ảnh hưởng chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn ở cả nữ và nam giới.

Khoảng 25% trường hợp bệnh viêm niệu đạo có thể biến chứng suy thận mãn tính. Thận đóng vai trò rất quan trọng cho hệ thống bài tiết nước tiểu, do đó, khi chức năng thận gặp vấn đề sẽ gây nguy hiểm sức khỏe, thậm chí tử vong.

Điều trị viêm niệu đạo như thế nào?

Viêm niệu đạo có thể điều trị bằng thuốc, dựa vào mức độ bệnh bác sĩ sẽ tư vấn liệu trình và thời gian điều trị.

Đối với mức độ nhẹ, viêm niệu đạo có thể điều trị bằng thuốc tây hoặc đông y. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau và cải thiện triệu chứng. Thời gian điều trị ngắn, có thể 1-2 tuần là khỏi bệnh.

Trường hợp bệnh nặng có thể chỉ định điều trị bằng kháng sinh liều cao trong thời gian dài. Hoặc điều trị kháng sinh liều thấp vĩnh viễn.

Nếu mức độ bệnh nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp laser, vi sóng, quang phổ… Bên cạnh đó, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, kiêng quan hệ tình dục, uống nhiều nước, từ bỏ thói quen nhịn tiểu, vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ để thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi.

Đối với viêm niệu đạo do lậu khuẩn cầu thì có thể điều trị bằng thuốc đặc trị bệnh lậu. Tùy theo mức độ bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn liệu trình điều trị phù hợp. Do vi khuẩn có khả năng kháng thuốc cao nên bạn tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa trị.

Điều trị viêm niệu đạo ở phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

Đối với viêm niệu đạo, người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị bằng phương pháp phù hợp. Mỗi nguyên nhân gây bệnh viêm niệu đạo, người bệnh sẽ có phác đồ chữa trị tương ứng.

Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác chuyên nam khoa, phụ khoa với hàng chục năm kinh nghiệm. Với hệ thống xét nghiệm hiện đại, bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác, từ đó có phác đồ điều trị hiệu quả, an toàn và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Chi phí điều trị phù hợp và có nhiều chương trình ưu đãi như miễn phí khám, giảm chi phí thủ thuật…bạn có thể tham khảo giá [TẠI ĐÂY]. Mọi thông tin hoàn toàn bảo mật theo quy định Bộ Y tế.

Người bệnh có thể đăng ký khám và hỗ trợ điều trị bệnh viêm niệu đạo bằng 2 cách:

Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888

Hoặc để SĐT tại [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí.

Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 024 2020 2020 - 082 999 2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

di-tieu-khong-tu-chu-nu-gioi-la-benh-gi
Bệnh đường tiết niệu

Tiểu không tự chủ là tình trạng rò rỉ nước tiểu một cách không kiểm soát, gây không ít khó khăn và bất tiện trong cuộc sống hàng ngày. Nữ giới là nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn do cấu tạo cơ địa vùng chậu và sinh nở nhiều lần. Vậy nguyên nhân tiểu không tự chủ ở nữ giới là gì? Hiện tượng đi tiểu không tự  chủ ở nữ giới thường có triệu chứng điển hình như: [shot-1]Thường xuyên có cảm giác buồn tiểu, không kiềm chế được. [shot-1]Đi tiểu với tần suất nhiều hơn bình thường, có thể lên tới 15 lần/ngày. [shot-1]Thường đi tiểu về đêm khiến chị em phải thức giữa giấc ngủ, gây mệ. [shot-1]Có cảm giác đau buốt khi đi tiểu, thậm chí tiểu ra máu. [shot-1]Rò rỉ nước tiểu khi ngủ. [shot-1]Xảy ra các trường hợp nước tiểu tự chảy ra ngoài không kiểm soát.

Nguyên nhân tiểu không tự chủ ở nữ giới

[shot-3]Nhiễm trùng đường tiểu: Viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm thận là những bệnh nhiễm trùng đường tiểu phổ biến. Nhiễm trùng đường tiểu có thể khiến chị em tiểu buốt, đau xót khi đi tiểu, nước tiểu đổi màu có mùi khai nồng, tiểu ra  máu, tiểu không tự chủ, mất kiểm soát. [shot-3]Rối loạn cơ sàn chậu: Phụ nữ mang thai, sinh con nhiều lần thường dễ bị suy yếu của các cơ và mô ở vùng chậu khiến sa trệ vùng chậu, từ đó gây tiểu buốt, tiểu són, tiểu không tự chủ. [shot-3]Phụ nữ lớn tuổi bị táo bón mãn tính khiến chị em dễ bị tiểu không tự chủ. [shot-3]Vấn đề thần kinh, cơ bắp: Khi tín hiệu thần kinh từ não truyền đến bàng quang, niệu đạo bị cản trở sẽ gây tiểu không tự chủ, rò rỉ nước tiểu không kiểm soát. [shot-3]Vấn đề giải phẫu học: Niệu đạo, thận, bàng quang có sỏi có thể khiến hệ thống tiết niệu bị tổn thương, gây ra các triệu chứng tiểu buốt, nước tiêu có lẫn máu, tiểu không tự chủ. Để hiểu rõ hơn các nguyên nhân tiểu không tự chủ, bạn có thể trao đổi với bác sĩ [shot-chatlive][TẠI ĐÂY] [/shot-chatlive]sẽ được tư vấn miễn phí.

Điều trị bệnh tiểu không tự chủ nữ giới

Căn cứ vào kết quả thăm khám, tùy vào nguyên nhân, mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định một số phương pháp điều trị bệnh tiểu không tự chủ ở nữ giới như: Điều trị bằng thuốc: Thuốc thường được sử dụng để kiểm soát tình trạng tiểu không tự chủ. Chị em tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa trị để tránh nguy cơ bệnh càng nghiêm trọng. [shot-1]Thuốc kháng cholinergics giúp giảm tình trạng bàng quang hoạt động quá mức. [shot-1]Thuốc chẹn alpha có tác dụng giãn cơ cổ bàng quang, giúp bàng quang tiểu hết nước. [shot-1]Sử dụng estrogen: Có thể dùng estrogen liều thấp dạng miếng dán hoặc kem bôi âm đạo giúp trẻ hóa mô trong niệu đạo và âm đạo, từ đó giảm triệu chứng tiểu không tự chủ. Điều chỉnh hành vi: Những trường hợp nhẹ có thể chỉ cần áp dụng liệu pháp hành vi và thay đổi lối sống, cụ thể như: [shot-1]Luyện tập bàng quang: Bạn cố gắng nhịn tiểu trong 10 phút mỗi khi cảm thấy buồn tiểu.  Mục đích là kéo dài thời gian giữa mỗi lần đi tiểu cho tới 2-3 giờ. [shot-1]Đi tiểu lần 2: Sau khi đi tiểu, bạn chờ thêm 1-2 phút thì đi tiểu thêm 1 lần nữa, điều này giúp bàng quang hoàn toàn hết nước và tránh tình trạng són tiểu. [shot-1]Kiểm soát đi tiểu: Mỗi khi bạn muốn tiểu, hãy học cách thư giãn, hít thở sâu hoặc làm một vài động tác gì đó để đánh lạc hướng suy nghĩ đi tiểu và quên đi cơn buồn tiểu. Thay đổi thói quen: Hãy tập thói quen cho bản thân cứ 2-4 giờ đi tiểu 1 lần, kể cả bạn chưa bị buồn tiểu. Điều trị can thiệp ngoại khoa: Nếu các phương pháp trên không mang lại hiệu quả, một số phương pháp phẫu thuật có thể chữa bệnh tiểu không tự chủ nữ giới có thể áp dụng như: [shot-1]Tạo cơ vòng bàng quang nhân tạo: Cấy thiết bị ở quanh cổ bàng quang, giữ cho cơ vòng đóng chặt đến khi cảm thấy buồn tiểu. Khi mắc tiểu, bệnh nhân chỉ cần nhấn 1 van được cấy dưới da, giúp vòng mở và đẩy nước ra ngoài từ bàng quang. [shot-1]Phẫu thuật: Bác sĩ sử dụng 1 dải băng tổng hợp bọc quanh niệu đạo giúp tạo điểm tựa cho các cơ vòng đã suy yếu, từ đó niệu đạo luôn trong trạng thái đóng, nhất là khi ho, hắt hơi giữ nước tiểu không bị rò rỉ ra ngoài. [shot-1]Treo cổ bàng quang: Là kỹ thuật treo cổ bàng quang vào xương mu, giúp giảm tình trạng rò rỉ nước tiểu. Phẫu thuật này cần gây mệ cột sống hoặc gây tê toàn thân, mất khoảng để phục hồi. Ngoài các bệnh viện có chuyên khoa thận tiết niệu như Bạch Mai, Thanh Nhàn, Việt Đức…thì bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị bệnh tiểu không tự chủ hiệu quả. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Trang thiết bị y tế được nhập khẩu từ nước ngoài đảm bảo việc chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm có kết quả chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp. Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong nước và nước ngoài. Đội ngũ nhân viên y tế, lễ tân, điều dưỡng hỗ trợ bệnh nhân nhanh chóng, chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình. Người bệnh hoàn toàn khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế. Để đăng ký khám và điều trị bệnh tiểu không tự chủ, các bạn có thể thực hiện bằng 2 cách: [shot-3]Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888 [shot-3]Hoặc để SĐT tại [shot-chatlive][tư vấn trực tuyến][/shot-chatlive], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí. Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

cach-chua-benh-di-tieu-khong-tu-chu-nu-gioi
Bệnh đường tiết niệu

Tiểu không tự chủ là tình trạng rò rỉ nước tiểu không kiểm soát, có thể mắc ở cả nam và nữ giới, phổ biến ở tuổi trung niên. Nữ giới có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn do cấu trúc vùng chậu, sinh nở nhiều lần…Vậy điều trị bệnh tiểu không tự chủ nữ giới như thế nào?

Nguyên nhân gây tiểu không tự chủ

Tiểu không tự chủ được hiểu đơn giản là tình trạng rò rỉ nước tiểu không kiểm soát, nhất là đi tiểu kể cả khi ngủ. Tiểu không tự chủ có thể do bạn uống quá nhiều nước, đặc biệt là thức uống có gas, cồn như bia rượu hoặc gặp vấn đề tâm lý. Tiểu không tự chủ có thể do các bệnh lý: [shot-1]Nhiễm trùng đường tiểu: Viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm thận là những bệnh nhiễm trùng đường tiểu phổ biến. Khi bị viêm nhiễm, bạn có triệu chứng điển hình như tiểu buốt, tiểu không tự chủ, nước tiểu đổi màu có mùi khai nồng nặc, thậm chí tiểu ra máu. [shot-1]Rối loạn cơ sàn chậu: Bệnh lý thường gặp ở phụ nữ mang thai, sinh con nhiều lần, là sự suy yếu của các cơ và mô ở vùng chậu khiến sa trệ vùng chậu, từ đó gây tiểu buốt, tiểu són, tiểu không tự chủ. [shot-1]Phụ nữ lớn tuổi bị táo bón mãn tính khiến chị em dễ bị tiểu không tự chủ. [shot-1]Vấn đề thần kinh, cơ bắp: Khi tín hiệu thần kinh từ não truyền đến bàng quang, niệu đạo bị cản trở sẽ gây tiểu không tự chủ, rò rỉ nước tiểu không kiểm soát. [shot-1]Vấn đề giải phẫu học: Niệu đạo, thận, bàng quang có sỏi có thể khiến hệ thống tiết niệu bị tổn thương, gây ra các triệu chứng tiểu buốt, nước tiêu có lẫn máu, tiểu không tự chủ. Để hiểu rõ hơn các nguyên nhân tiểu không tự chủ, bạn có thể trao đổi với bác sĩ [shot-chatlive][TẠI ĐÂY][/shot-chatlive] sẽ được tư vấn miễn phí.

Chẩn đoán bệnh tiểu không tự chủ

Để có cách chữa bệnh đi tiểu không tự chủ nữ giới, bác sĩ sẽ yêu cầu chị em thực hiện một số phương pháp chẩn đoán như: [shot-1]Ghi chép: Bác sĩ sẽ yêu cầu chị em ghi lại nhật ký bàng quang như uống bao nhiêu nước, số lần đi tiểu, lượng nước đi tiểu… [shot-1]Phân tích nước tiểu: Xét nghiệm mẫu nước tiểu để kiểm tra dấu hiệu nhiễm trùng, máu trong nước tiểu và những bất thường khác. [shot-1]Xét nghiệm máu: Kiểm tra máu cũng sẽ chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và tình trạng sức khỏe. [shot-1]Đo lượng nước tiểu tồn dư: Bác sĩ yêu cầu bệnh nhân đi tiểu, sau đó siêu âm để đánh giá lượng nước tiểu còn sót lại, có thể trong bàng quang gặp vật cản hoặc vấn đề thần kinh cơ bàng quang. [shot-1]Siêu âm: Siêu âm vùng chậu sẽ kiểm tra được các phần khác trong hệ thống tiết niệu, sinh dục. [shot-1]Chụp Xquang, soi bàng quang: Chẩn đoán hình ảnh có thể đánh giá tình trạng trong bàng quang, mức độ tổn thương trong hệ thống tiết niệu.

Phương pháp điều trị bệnh tiểu không tự chủ nữ giới

Căn cứ vào kết quả thăm khám, tùy vào nguyên nhân, mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định một số phương pháp điều trị bệnh tiểu không tự chủ ở nữ giới như:

Điều trị bằng thuốc

Thuốc thường được sử dụng để kiểm soát tình trạng tiểu không tự chủ. Chị em tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa trị để tránh nguy cơ bệnh càng nghiêm trọng. [shot-3]Thuốc kháng cholinergics giúp giảm tình trạng bàng quang hoạt động quá mức. [shot-3]Thuốc chẹn alpha có tác dụng giãn cơ cổ bàng quang, giúp bảng quang tiểu hết nước. [shot-3]Sử dụng estrogen: Có thể dùng estrogen liều thấp dạng miếng dán hoặc kem bôi âm đạo giúp trẻ hóa mô trong niệu đạo và âm đạo, từ đó giảm triệu chứng tiểu không tự chủ.

Điều chỉnh hành vi

Những trường hợp nhẹ có thể chỉ cần áp dụng liệu pháp hành vi và thay đổi lối sống, cụ thể như: [shot-3]Luyện tập bàng quang: Bạn cố gắng nhịn tiểu trong 10 phút mỗi khi cảm thấy buồn tiểu.  Mục đích là kéo dài thời gian giữa mỗi lần đi tiểu cho tới 2-3 giờ. [shot-3]Đi tiểu lần 2: Sau khi đi tiểu, bạn chờ thêm 1-2 phút thì đi tiểu thêm 1 lần nữa, điều này giúp bàng quang hoàn toàn hết nước và tránh tình trạng són tiểu. [shot-3]Kiểm soát đi tiểu: Mỗi khi bạn muốn tiểu, hãy học cách thư giãn, hít thở sâu hoặc làm một vài động tác gì đó để đánh lạc hướng suy nghĩ đi tiểu và quên đi cơn buồn tiểu. [shot-3]Thay đổi thói quen: Hãy tập thói quen cho bản thân cứ 2-4 giờ đi tiểu 1 lần, kể cả bạn chưa bị buồn tiểu.

Điều trị can thiệp ngoại khoa

Nếu các phương pháp trên không mang lại hiệu quả, một số phương pháp phẫu thuật có thể chữa bệnh tiểu không tự chủ nữ giới có thể áp dụng như: [shot-3]Tạo cơ vòng bàng quang nhân tạo: Cấy thiết bị ở quanh cổ bàng quang, giữ cho cơ vòng đóng chặt đến khi cảm thấy buồn tiểu. Khi mắc tiểu, bệnh nhân chỉ cần nhấn 1 van được cấy dưới da, giúp vòng mở và đẩy nước ra ngoài từ bàng quang. [shot-3]Phẫu thuật: Bác sĩ sử dụng 1 dải băng tổng hợp bọc quanh niệu đạo giúp tạo điểm tựa cho các cơ vòng đã suy yếu, từ đó niệu đạo luôn trong trạng thái đóng, nhất là khi ho, hắt hơi giữ nước tiểu không bị rò rỉ ra ngoài. [shot-3]Treo cổ bàng quang: Là kỹ thuật treo cổ bàng quang vào xương mu, giúp giảm tình trạng rò rỉ nước tiểu. Phẫu thuật này cần gây mệ cột sống hoặc gây tê toàn thân, mất khoảng để phục hồi. Ngoài các bệnh viện có chuyên khoa thận tiết niệu như Bạch Mai, Thanh Nhàn, Việt Đức…thì bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị bệnh tiểu không tự chủ hiệu quả. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Trang thiết bị y tế được nhập khẩu từ nước ngoài đảm bảo việc chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm có kết quả chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp. Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong nước và nước ngoài. Đội ngũ nhân viên y tế, lễ tân, điều dưỡng hỗ trợ bệnh nhân nhanh chóng, chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình. Người bệnh hoàn toàn khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế. Để đăng ký khám và điều trị bệnh tiểu không tự chủ, các bạn có thể thực hiện bằng 2 cách: [shot-3]Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888 [shot-3]Hoặc để SĐT tại [shot-chatlive][tư vấn trực tuyến][/shot-chatlive], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí. Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

phong-kham-chua-tieu-khong-tu-chu-o-nu
Bệnh đường tiết niệu

Tiểu không tự chủ ở nữ giới nhiều hơn nam giới do cơ địa, cấu trúc vùng chậu, sinh nở nhiều lần…Khi gặp tình trạng trên, chị em nên đến địa chỉ khám tiểu không tự chủ ở đâu uy tín? Dưới đây là một số gợi ý giúp chị em lựa chọn một cơ sở khám chữa bệnh uy tín nhất.

Tiểu không tự chủ như thế nào?

Tiểu không tự chủ hay mất kiểm soát nước tiểu, hiểu đơn giản là tình trạng rò rỉ nước tiểu không kiểm soát, gây khó chịu cho người bệnh, nhất là đi tiểu đêm nhiều lần. Thông thường, tiểu không tự chủ thường kèm theo các triệu chứng khác như: [shot-1]Có cảm giác buồn tiểu liên tục, đi tiểu nhiều lần. [shot-1]Thường đi tiểu đêm khiến người bệnh mệt mỏi, mất ngủ liên tục. [shot-1]Đau buốt khi đi tiểu. [shot-1]Sưng tấy bộ phận sinh dục, nước tiểu đổi màu, thậm chí có lẫn máu.

Khám tiểu không tự chủ nữ ở đâu?

Khi có hiện tượng tiểu không tự chủ, chị em cần nhanh chóng đi khám và lựa chọn cơ sở y tế uy tín để đảm bảo chính xác và tiết kiệm chi phí. Dưới đây là một số tiêu chí để người bệnh lựa chọn: [shot-3]Được cấp phép: Cơ sở y tế khám chữa bệnh phải được cơ quan chức năng cấp phép hoạt động nhằm đảm bảo tính pháp lý, uy tín. [shot-3]Hiện đại: Việc khám và điều trị bệnh tiểu không tự chủ đòi hỏi hệ thống trang thiết bị hiện đại để chẩn đoán bệnh chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp. [shot-3]Bác sĩ trình độ cao: Không chỉ trang thiết bị, đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao sẽ quyết định khám và điều trị bệnh chính xác. [shot-3]Chi phí: Niêm yết giá công khai, minh bạch về tài chính giúp người bệnh thoải mái trong thời gian khám và điều trị. Khi có triệu chứng tiểu không tự chủ, bác sĩ sẽ tiến hành việc thăm khám và chẩn đoán bệnh, cụ thể như sau; [shot-3]Hỏi tiền sử bệnh: Bác sĩ hỏi bệnh nhân về triệu chứng gặp phải, tiền sử bệnh… [shot-3]Khám lâm sàng: Bác sĩ tiến hành khám vùng chậu, nghiệm pháp ho để chẩn đoán tình trạng tiểu không tự chủ. Người bệnh sẽ được yêu cầu ho khi đang mắc tiểu để xem nước tiểu có bị rò rỉ khi đang ho hay không. [shot-3]Khám cận lâm sàng: Bác sĩ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm (như xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm dịch niệu đạo, dịch âm đạo) và chẩn đoán hình ảnh (như siêu âm bàng quang, chụp CT, chụp cộng hưởng từ…) Khi có hiện tượng tiểu không tự chủ, chị em có thể đến bệnh viện phụ sản TW, phụ sản HN, bệnh viện thận tiết niệu hoặc phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Phòng khám đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh thận tiết niệu, các nguyên nhân gây tiểu không tự chủ. Bên cạnh đó, phòng khám còn cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, kế hoạch hóa gia đình và các bệnh tiết niệu. Với cơ sở vật chất rộng rãi, khang trang, phòng khám có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại nhập khẩu từ Mỹ, Anh, Đức…sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho hàng nghìn người mỗi tháng. Phòng khám có hệ thống máy xét nghiệm, phân tích nước tiểu, máy siêu âm hiện đại sẽ giúp khám và chẩn đoán chính xác. Với đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, từng có hàng chục năm công tác ở nhiều bệnh viện lớn trực tiếp thăm khám và tư vấn điều trị bệnh đảm bảo chính xác, an toàn và hiệu quả. Phòng khám làm việc trong và ngoài giờ hành chính, dễ dàng đăng ký mã số khám trực tuyến chỉ mất 1-2 phút mà không phải đến trực tiếp. Để đăng ký khám và điều trị bệnh tiểu không tự chủ, các bạn có thể thực hiện bằng 2 cách: [shot-1]Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888 [shot-1]Hoặc để SĐT tại [shot-chatlive][tư vấn trực tuyến][/shot-chatlive], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí. Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

kham-benh-tieu-khong-tu-chu-nu-o-ha-noi
Bệnh đường tiết niệu

Tiểu không tự chủ là vấn đề phổ biến và thường gây lúng túng cho chính bản thân người bệnh khi đi khám. Các mức độ nghiêm trọng của tiểu không tự chủ từ đôi khi rò rỉ nước tiểu khi ho, hắt hơi,  đến có sự thôi thúc đi tiểu bất ngờ, mất kiểm soát nước tiểu. Vậy khi gặp phải bệnh khó nói này, bạn có thể đến đâu để khám bệnh tiểu tự chủ ở Hà Nội.

Tiểu không tự chủ là gì?

Tiểu không tự chủ hay mất kiểm soát nước tiểu, hiểu đơn giản là tình trạng rò rỉ nước tiểu không kiểm soát, gây khó chịu cho người bệnh, nhất là đi tiểu đêm nhiều lần. Thông thường, tiểu không tự chủ thường kèm theo các triệu chứng khác như: [shot-1]Có cảm giác buồn tiểu liên tục, đi tiểu nhiều lần. [shot-1]Thường đi tiểu đêm khiến người bệnh mệt mỏi, mất ngủ liên tục. [shot-1]Đau buốt khi đi tiểu. [shot-1]Sưng tấy bộ phận sinh dục, nước tiểu đổi màu, thậm chí có lẫn máu.

Khám bệnh tiểu không tự chủ ở nữ giới

Khi có triệu chứng tiểu không tự chủ, bác sĩ sẽ tiến hành việc thăm khám và chẩn đoán bệnh, cụ thể như sau; [shot-3]Hỏi tiền sử bệnh: Bác sĩ hỏi bệnh nhân về triệu chứng gặp phải, tiền sử bệnh… [shot-3]Khám lâm sàng: Bác sĩ tiến hành khám vùng chậu, nghiệm pháp ho để chẩn đoán tình trạng tiểu không tự chủ. Người bệnh sẽ được yêu cầu ho khi đang mắc tiểu để xem nước tiểu có bị rò rỉ khi đang ho hay không. [shot-3]Khám cận lâm sàng: Bác sĩ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm (như xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm dịch niệu đạo, dịch âm đạo) và chẩn đoán hình ảnh (như siêu âm bàng quang, chụp CT, chụp cộng hưởng từ…)

Phòng khám, bệnh viện khám tiểu không tự chủ ở nữ giới

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Phòng khám đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh thận tiết niệu, các nguyên nhân gây tiểu không tự chủ. Bên cạnh đó, phòng khám còn cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, kế hoạch hóa gia đình và các bệnh tiết niệu. Với cơ sở vật chất rộng rãi, khang trang, phòng khám có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại nhập khẩu từ Mỹ, Anh, Đức…sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho hàng nghìn người mỗi tháng. Phòng khám có hệ thống máy xét nghiệm, phân tích nước tiểu, máy siêu âm hiện đại sẽ giúp khám và chẩn đoán chính xác. Với đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, từng có hàng chục năm công tác ở nhiều bệnh viện lớn trực tiếp thăm khám và tư vấn điều trị bệnh đảm bảo chính xác, an toàn và hiệu quả. Phòng khám làm việc trong và ngoài giờ hành chính, dễ dàng đăng ký mã số khám trực tuyến chỉ mất 1-2 phút mà không phải đến trực tiếp. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa Hà Nội Tư vấn 24/24 giờ: 0243.678.8888

Bệnh viện phụ sản Trung ương

Nếu chị em đang trải qua tình trạng tiểu không tự chủ, thì bệnh viện phụ sản TW là một trong những địa chỉ khám bệnh tiểu không tự chủ nữ ở Hà Nội uy tín nhất. Bệnh viện có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại, bác sĩ trình độ chuyên môn cao nhằm điều trị viêm lộ tuyến hiệu quả, an toàn. Đến với bệnh viện phụ sản TW, chị em có thể yên tâm về chi phí, có thể thanh toán BHYT trong danh mục quy định. Tuy nhiên, mỗi ngày bệnh viện đón tiếp hàng nghìn bệnh nhân nên chị em đến sớm xếp hàng chờ đợi nhé. Bệnh viện chỉ làm việc trong giờ hành chính, từ 6h30 đến 16h30 thứ 2 đến thứ 6. Địa chỉ: Số 43 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bạn có thể tham khảo đặt lịch hẹn khám chữa bệnh 152 Xã Đàn [shot-chatlive]TẠI ĐÂY![/shot-chatlive]

Bệnh viện Bạch Mai

Bệnh viện Bạch Mai là một bệnh viện lớn ở miền Bắc gồm các khoa lâm sàng, cận lâm sàng, khoa dược và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn. Bệnh viện có cơ sở vật chất khang trang, thiết bị y tế hiện đại cùng đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn ca nhằm khám và điều trị các bệnh lý gây tiểu không tự chủ. Lưu ý: Là bệnh viện hàng đầu cả nước, có nhiều khoa khám chữa bệnh nên người bệnh sẽ đối mặt tình trạng chờ đợi, xếp hàng lấy mã số khám, chờ khám…gây tốn kém chi phí và thời gian. Bạn có thể tham khảo đặt lịch hẹn khám chữa bệnh 152 Xã Đàn [shot-chatlive]TẠI ĐÂY![/shot-chatlive]

Bệnh viện Quốc tế VinMec

VinMec hoạt động theo mô hình bệnh viện khách sạn, tiêu chuẩn quốc tế, là bệnh viện tư nhân hàng đầu miền bắc. Bệnh viện có đội ngũ bác sĩ trong và ngoài nước trình độ chuyên môn cao cao trực tiếp điều trị, cơ sở vật chất, trang thiết bị hàng đầu thế giới với chất lượng tương đương bệnh viện lớn trên thế giới. Là bệnh viện đẳng cấp quốc tế, nên chi phí đắt đỏ, người bệnh nên chuẩn bị về tài chính trước khi lựa chọn khám và điều trị tại đây. Bạn có thể tham khảo đặt lịch hẹn khám chữa bệnh 152 Xã Đàn [shot-chatlive]TẠI ĐÂY![/shot-chatlive]

Bệnh viện E

Bệnh viện có lịch sử hình thành từ 1967 với 36 khoa phòng, trong đó có dịch vụ khám chữa bệnh thận tiết niệu. Tiểu không tự chủ có thể do bệnh tiết niệu, bệnh viện đáp ứng dịch vụ như: Soi bàng quang, điều trị thận cấp và mãn tính, tán sỏi nội soi, tán sỏi ngoài cơ thể, chẩn đoán bệnh đường tiết niệu… Địa chỉ: 89 Trần Trọng cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. Bạn có thể tham khảo đặt lịch hẹn khám chữa bệnh 152 Xã Đàn [shot-chatlive]TẠI ĐÂY![/shot-chatlive]

Bệnh viện nội tiết Trung ương cơ sở 2

Bệnh viện nội tiết Trung ương cơ sở 2 là cơ sở tuyến cuối trong điều trị các bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hóa. Đội ngũ bác sĩ tại bệnh viện đều có chuyên môn cao, là trưởng khoa có nhiều năm kinh nghiệm, tận tâm với người bệnh. Ngoài ra, đội y tá cũng được đánh giá thân thiện và nhiệt huyết. Đặc biệt, để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, bệnh viện Nội tiết thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra. Nhằm mang đến cơ sở vật chất tốt nhất, mang đến sự thoải mái cho tất cả mọi người khi đến đây thăm khám. Địa chỉ: Số 215 Đường Ngọc Hồi – Thanh Trì – Hà Nội. Bạn có thể tham khảo đặt lịch hẹn khám chữa bệnh 152 Xã Đàn [shot-chatlive]TẠI ĐÂY![/shot-chatlive]

chi-phi-chua-benh-tieu-khong-tu-chu-o-nu
Bệnh đường tiết niệu

Tiểu không tự chủ gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Nữ giới là đối tượng có nguy cơ mắc cao hơn nam giới do cấu trúc vùng chậu, trải qua nhiều lần sinh nở…Nhiều người lo ngại chi phí khám chữa bệnh tiểu không tự chủ đắt đỏ nên thường tự ý mua thuốc chữa trị, điều này gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Hiện tượng đi tiểu không tự chủ hay còn gọi là tiểu són, là tình trạng rò rỉ nước tiểu không kiểm soát. Có nhiều loại đi tiểu không tự chủ, như: [shot-1]Mất kiểm soát nước tiểu khi gây áp lực vào bàng quang, chủ yếu gặp phải khi ho, hắt hơi, cười đùa hoặc làm việc nặng… [shot-1]Tiểu không tự chủ cấp bách là tình trạng đột ngột đi tiểu mãnh liệt, tiếp theo là mất kiểm soát nước tiểu. [shot-1]Tiểu không tự chủ hỗn hợp là tình trạng có nhiều triệu chứng hơn một loại, có thể do căng thẳng, tiểu không tự chủ cấp bạch… [shot-1]Mất hoàn toàn khả năng kiểm soát nước tiểu là tình trạng rò rỉ nước tiểu cả ngày lẫn đêm, phải mặc tã. Chi phí chữa bệnh tiểu không tự chủ ở nữ giới Khi có hiện tượng tiểu không tự chủ, chị em nên đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để khám và có phác đồ điều trị hiệu quả với chi phí phù hợp. Chi phí chữa bệnh tiểu không tự chủ ở nữ giới phụ thuộc vào nhiều yếu tố: [shot-3]Chi phí khám: Chi phí chữa bệnh nước tiểu không tự chủ sẽ bao gồm chi phí khám và điều trị. Một số hạng mục khám lâm sàng, cận lâm sàng, xét nghiệm, siêu âm, chụp cộng hưởng từ…sẽ được tính vào chi phí điều trị. [shot-3]Mức độ bệnh: Bệnh càng nhẹ thì càng dễ điều trị, chi phí chữa bệnh thấp hơn so với mức độ mất kiểm soát nước tiểu nghiêm trọng. Chữa trị bằng thuốc, vật lý trị liệu có chi phí thấp hơn so với can thiệp ngoại khoa khi mức độ bệnh nghiêm trọng. [shot-3]Phương pháp điều trị: Điều trị nội khoa có chi phí thấp hơn ngoại khoa, nhất là những trường hợp có sỏi thận, sỏi bàng quang hoặc bệnh nhân ung thư có chi phí đắt đỏ. [shot-3]Cơ sở điều trị: Mỗi cơ sở y tế sẽ niêm yết chi phí chữa bệnh tiểu không tự chủ khác nhau. Do đó, bạn cần đến địa chỉ khám chữa bệnh uy tín, được cấp phép đầy đủ và niêm yết giá công khai. Bạn có thể trao đổi với bác sĩ [shot-chatlive][TẠI ĐÂY][/shot-chatlive] để hiểu rõ hơn về chi phí điều trị bệnh tiểu không tự chủ nhé (24/24 giờ).

Khám và điều trị tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

Khi có hiện tượng đi tiểu không tự chủ, người bệnh nên ghi nhật ký bàng quang trong nhiều ngày, như ghi lại uống bao nhiêu nước, đi tiểu bao nhiêu lần, lượng nước tiểu và số lần đi tiểu không tự chủ. Sau đó, đi khám tại cơ sở y tế uy tín để chẩn đoán chính xác bệnh, từ đó tư vấn phương pháp điều trị hiệu quả với chi phí phù hợp. [shot-3]Xét nghiệm nước tiểu: Bác sĩ tiến hành xét nghiệm nước tiểu để phát hiện dấu hiệu nhiễm trùng, dấu vết của máu trong nước tiểu hoặc các bất thường khác. [shot-3]Xét nghiệm máu: Đây cũng là một xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán chính xác nguyên nhân tiểu không tự chủ. [shot-3]Siêu âm vùng chậu: Chẩn đoán hình ảnh siêu âm sẽ giúp đánh giá tổng thể bên trong bộ phận sinh dục tiết niệu hoặc kiểm tra bất thường. [shot-3]Thử gắng sức: Bác sĩ đề nghị ho mạnh để kiểm tra việc tiểu không tự chủ. [shot-3]Thử nghiệm động học: Kiểm tra áp lực trong bàng quang khi trống và khi nước tiểu đầy nhằm đo lường sức mạnh bàng quang và sức khỏe vòng cơ niệu. [shot-3]Chụp Xquang bàng quang: Bác sĩ đưa ống thông vào bàng quang, niệu đạo và tiêm chất lỏng chứa chất nhuộm đặc biệt. Khi đi tiểu sẽ hiển thị hình ảnh trên một loạt X-Quang để chẩn đoán nguyên nhân tiểu không tự chủ. [shot-3]Soi bàng quang: Bác sĩ kiểm tra những bất thường ở bàng quang, đánh giá mức độ bất thường trong hệ thống tiết niệu. Mỗi nguyên nhân gây bệnh sẽ có phác đồ điều trị phù hợp như điều trị bằng thuốc, vật lý trị liệu, bài tập cơ đáy chậu, thay đổi thói quen sinh hoạt…Đặc biệt, phương pháp phẫu thuật chỉ có tác dụng hỗ trợ hoặc ngăn ngừa tình trạng tiểu mất kiểm soát, chứ không có tính chất quyết định cho biện pháp chính thức. Do đó, phương pháp phẫu thuật chỉ được thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Khi bị tiểu không tự chủ, bạn có thể đến các bệnh viện có khoa thận tiết niệu như Nam học và hiếm muộn, Việt Đức, Thanh Nhàn, quân đội 108 hoặc có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị hiệu quả. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Trang thiết bị y tế được nhập khẩu từ nước ngoài đảm bảo việc chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm có kết quả chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp. Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong nước và nước ngoài. Đội ngũ nhân viên y tế, lễ tân, điều dưỡng hỗ trợ bệnh nhân nhanh chóng, chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình. Người bệnh hoàn toàn khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế. Để đăng ký khám và điều trị bệnh tiểu không tự chủ, các bạn có thể thực hiện bằng 2 cách: [shot-1]Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888 [shot-1]Hoặc để SĐT tại [shot-chatlive][tư vấn trực tuyến][/shot-chatlive], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí. Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.