Nguyên nhân tiểu buốt tiểu rắt ở nữ
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
25 Tháng Sáu, 2020Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội
Nguyên nhân tiểu buốt, tiểu rắt ở nữ giới là do đâu? Đây là thắc mắc của rất nhiều chị em trong thời gian qua mà tổng đài 0243.678.8888 phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội nhận được. Chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc về vấn đề tiểu buốt, tiểu rắt qua bài viết dưới đây, mời các bạn theo dõi.
Tiểu buốt, tiểu rắt là gì?
Tiểu buốt là tình trạng đau buốt, nóng rát khó chịu khi đi tiểu. Nhiều trường hợp bị buốt rát từ khi bắt đầu dòng chảy nước tiểu đến khi ngưng tiểu.
Tiểu rắt là tình trạng tiểu nhiều lần, liên tục nhưng mỗi lần chỉ được 1 ít nước tiểu, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe người bệnh.
Nguyên nhân tiểu buốt, tiểu rắt ở nữ giới
Tiểu buốt, tiểu rắt là triệu chứng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Do đó, người bệnh nên đi khám để chẩn đoán chính xác nguyên nhân tiểu buốt tiểu rắt ở nữ giới để có phác đồ điều trị phù hợp.
Dưới đây là một số nguyên nhân tiểu buốt tiểu rắt ở nữ giới thường gặp:
Không do bệnh lý
Chị em vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ…
Dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác, nhất là người đang mắc bệnh viêm nhiễm.
Mệt mỏi, vấn đề tâm lý do áp lực công việc, gia đình cũng ảnh hưởng đến hệ thống bài tiết, từ đó gây ra tiểu buốt, tiểu rắt.
Thói quen nhịn tiểu, hoặc uống ít nước cũng ảnh hưởng đến quá trình bài tiết nước tiểu.
Do bệnh lý
Viêm tiết niệu: Niệu đạo chị em khá ngắn, lại gần hậu môn nên nguy cơ viêm nhiễm rất cao. “Thủ phạm” chủ yếu là vi khuẩn E.Coli, vi khuẩn lậu, tụ cầu hoại sinh, nấm…Khi bị viêm tiết niệu, chị em thường có triệu chứng điển hình như tiểu buốt, nước tiểu đục, đau bụng dưới, tiểu ra máu.
Sỏi đường tiết niệu: Sỏi bàng quang, sỏi thận là những bệnh lý sỏi đường tiết niệu gây ra các cơn đau buốt khi đi tiểu. Do sỏi cọ sát, kích thích niêm mạc đường tiết niệu khiến người bệnh bị tiểu buốt, tiểu rắt. Sỏi bàng quang có thể gây viêm ngược dòng lên thận, từ đó gây suy thận mãn tính, tiểu ra máu, ứ mủ ở thận.
Bệnh lậu: Khi nhiễm vi khuẩn lậu, người bệnh thường có triệu chứng điển hình như tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có mủ, sưng tấy bộ phận sinh dục, chảy mủ đầu niệu đạo kèm theo đau khi quan hệ….
Lạc nội mạc cổ tử cung: Căn bệnh phổ biến ở 35-50 tuổi. Là tình trạng mô tuyến của nội mạc tử cung hiện diện bên trong cơ của thành tử cung, phổ biến ở nữ giới từ 35-50 tuổi. Chị em thường có triệu chứng điển hình như: đau bụng kinh, tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu ra máu do biểu mô niêm mạc “lạc” vào bàng quang, kèm theo đau khi quan hệ. Lạc nội mạc tử cung nếu để kéo dài có thể khiến 15-20% phụ nữ phải cắt bỏ tử cung, 50% trường hợp có nguy cơ vô sinh, hiếm muộn.
Ung thư: Tiểu buốt, tiểu nóng buốt, tiểu ra máu, đau vùng bụng dưới…có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư bàng quang, ung thư thận…
Do đó, khi có bất cứ triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt…chị em cần đi khám, xét nghiệm để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp hoặc trao đổi với bác sĩ [TẠI ĐÂY]
Tiểu buốt, tiểu ra mủ nên làm gì?
Khi có hiện tượng đi tiểu buốt, tiểu rắt, người bệnh nên đi khám, xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.
Một số phương pháp chẩn đoán như:
Xét nghiệm nước tiểu để phát hiện vi khuẩn trong nước tiểu hoặc khoáng chất gây sỏi thận.
Nội soi để kiểm tra bàng quang, ống dẫn nước tiểu.
Chụp X-quang, chụp CT, MRI để chẩn đoán hình ảnh.
Căn cứ vào kết quả chẩn đoán nguyên nhân đi tiểu ra máu là bệnh gì, bác sĩ sẽ chỉ định một số phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả, an toàn.
Ngoài bệnh viện phụ sản TW, phụ sản HN, Thanh Nhàn, Bạch Mai…chị em có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị bệnh hiệu quả.
Nếu mắc các bệnh viêm nhiễm, người bệnh có thể điều trị bằng thuốc. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau và cải thiện chứng tiểu rắt, tiểu buốt.
Bệnh lậu có thể điều trị bằng thuốc, nhưng do vi khuẩn lậu có khả năng kháng thuốc cao nên cần làm kháng sinh đồ để điều trị “đúng thuốc, đúng bệnh”.
Thậm chí, nếu phát hiện tế bào ung thư, người bệnh sẽ được tư vấn đến các bệnh viện chuyên khoa ung bướu để có phác đồ điều trị riêng biệt như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật.
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Trang thiết bị y tế được nhập khẩu từ nước ngoài đảm bảo việc chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm có kết quả chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.
Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong nước và nước ngoài. Đội ngũ nhân viên y tế, lễ tân, điều dưỡng hỗ trợ bệnh nhân nhanh chóng, chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình.
Người bệnh hoàn toàn khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế.
Để đăng ký khám và điều trị bệnh tiểu buốt, tiểu rắt ở nữ giới, chị em có thể thực hiện bằng 2 cách:
Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888
Hoặc để SĐT tại [tư vấn trực tuyến], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí.
Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.