Tại sao lại bị đi tiểu rắt

Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân

27 Tháng Sáu, 2020

Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội

Tiểu rắt là tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày, có thể 12-14 lần/ngày, nhưng mỗi lần đi tiểu chỉ ra một ít nước tiểu gây mệt mỏi. Vậy tại sao lại bị đi tiểu rắt? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ nguyên nhân bệnh tiểu rắt, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.

Tại sao lại bị đi tiểu rắt?

Nguyên nhân bệnh tiểu rắt có 2 nguyên nhân chính là do bệnh lý và không do bệnh lý. Cụ thể như sau:

Không do bệnh lý:

Vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ.

Thói quen nhịn tiểu, uống ít nước khiến bàng quang dễ bị tổn thương, từ đó gây ra chứng tiểu rắt, tiểu buốt.

Uống thuốc lợi tiểu cũng khiến bệnh nhân đi tiểu nhiều lần.

Gặp vấn đề tâm lý về gia đình, tình cảm, công việc có thể gây ra chứng tiểu rắt.

Do bệnh lý:

Nhiễm trùng đường tiểu: Niệu đạo, bàng quang, thận là những cơ quan quan trọng của hệ thống tiết niệu. Khi những cơ quan này bị viêm nhiễm do vi khuẩn E.Coli, vi khuẩn lậu, nấm…sẽ gây ra những triệu chứng điển hình là tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu ít, nước tiểu đổi màu, thậm chí tiểu ra máu.

U xơ tuyến tiền liệt: Là bệnh phổ biến ở tuyến tiền liệt nam giới thường mắc phải. Khối u xơ to lên đè nén lên bàng quang, từ đó gây áp lực và dẫn đến những rối loạn đi tiểu, mất kiểm soát nước tiểu hoặc xuất tinh đau.

Sỏi: Sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi đường tiết niệu là yếu tố khiến nước tiểu ứ đọng bên trong và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Sự ma sát sỏi lên niêm mạc tiết niệu sẽ gây ra các cơn đau xót khi đi tiểu, tiểu dắt, tiểu nhiều lần khó chịu.

Ung thư: Ung thư bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt là những nguyên nhân tiểu dắt ở nam giới nên thận trọng. Nếu để kéo dài, tế bào ung thư có thể di căn đến các cơ quan khác trong cơ thể gây nguy hiểm tính mạng.

Bệnh lậu: Tiểu buốt, tiểu dắt có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lậu. Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm nhất, Khi nhiễm vi khuẩn lậu, người bệnh thường có triệu chứng điển hình như đi tiểu khó, tiểu nóng rát, nước tiểu có mủ, sưng tấy bộ phận sinh dục, chảy mủ đầu niệu đạo kèm theo đau khi quan hệ….

Nhìn chung, tiểu rắt có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm ở hệ thống tiết niệu, tuyến tiền liệt, tử cung hay thậm chí ung thư. Do đó, người bệnh nên đi khám để chẩn đoán chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp hoặc trò chuyện với bác sĩ [TẠI ĐÂY] để được tư vấn cụ thể hơn.

Khám gì để chẩn đoán bệnh tiểu rắt?

Để chẩn đoán bệnh tiểu rắt, người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định thực hiện một số thủ tục khám, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh như:

Xem xét tiểu sử bệnh lý;

Chụp X-quang;

Xét nghiệm máu;

Nước tiểu và các xét nghiệm khác.

Ngoài ra, cũng có thể cần làm thêm các xét nghiệm chuyên biệt về niệu động học như đo áp lực trong bàng quang, lưu lượng nước tiểu và lượng nước tiểu còn lại trong bàng quang sau khi tiểu tiện.

Tổng phân tích nước tiểu;

Ghi nhật ký đi tiểu;

Đo lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu;

Xét nghiệm niệu động học;

Soi bàng quang;

Chụp bàng quang;

Siêu âm vùng chậu.

Khám và điều trị các bệnh tiểu rắt tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

Khi có triệu chứng tiểu rắt, các bạn có thể đến bệnh viện phụ sản TW, Bạch Mai, Việt Đức hoặc phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị bệnh hiệu quả.

Phòng khám hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore và được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động  nhằm cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao, chuyên nghiệp.

Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong nước và nước ngoài.Trang thiết bị hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài đảm bảo việc xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.

Người bệnh hoàn toàn yên tâm khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế.

Để đăng ký khám và điều trị bệnh đi tiểu rắt và buốt,  các bạn có thể thực hiện bằng 2 cách:

Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888

Hoặc để SĐT tại [tư vấn trực tuyến], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí.

Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 024.2020.2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người