Khám chữa bệnh tiểu không tự chủ
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
30 Tháng Sáu, 2020Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội
Bệnh tiểu không tự chủ là gì? Điều trị như thế nào? Đây là thắc mắc của rất nhiều người khi trải qua tình trạng tiểu mất kiểm soát, điều này ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Bất cứ ai cũng có thể mắc phải bệnh tiểu không tự chủ, thường gặp ở tuổi trung niên và phụ nữ sinh con nhiều lần.
Tiểu không tự chủ là gì?
Tiểu không tự chủ hay mất kiểm soát nước tiểu, hiểu đơn giản là tình trạng rò rỉ nước tiểu không kiểm soát, gây khó chịu cho người bệnh, nhất là đi tiểu đêm nhiều lần.
Thông thường, tiểu không tự chủ thường kèm theo các triệu chứng khác như:
Có cảm giác buồn tiểu liên tục, đi tiểu nhiều lần.
Thường đi tiểu đêm khiến người bệnh mệt mỏi, mất ngủ liên tục.
Đau buốt khi đi tiểu.
Sưng tấy bộ phận sinh dục, nước tiểu đổi màu, thậm chí có lẫn máu.
Khám bệnh tiểu không tự chủ
Khi có triệu chứng tiểu không tự chủ, bác sĩ sẽ tiến hành việc thăm khám và chẩn đoán bệnh, cụ thể như sau;
Hỏi tiền sử bệnh: Bác sĩ hỏi bệnh nhân về triệu chứng gặp phải, tiền sử bệnh…
Khám lâm sàng: Bác sĩ tiến hành khám vùng chậu, nghiệm pháp ho để chẩn đoán tình trạng tiểu không tự chủ. Người bệnh sẽ được yêu cầu ho khi đang mắc tiểu để xem nước tiểu có bị rò rỉ khi đang ho hay không.
Khám cận lâm sàng: Bác sĩ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm (như xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm dịch niệu đạo, dịch tuyến tiền liệt, dịch âm đạo) và chẩn đoán hình ảnh (như siêu âm bàng quang, chụp CT, chụp cộng hưởng từ…)
Bạn có thể trao đổi với bác sĩ [TẠI ĐÂY] để hiểu rõ hơn bệnh tiểu không tự chủ.
Cách chữa bệnh tiểu không tự chủ
Để chữa bệnh tiểu không tự chủ, người bệnh có thể thực hiện một số thay đổi thói quen sinh hoạt như:
Điều chỉnh lượng nước uống hợp lý, không uống nước quá nhiều hoặc quá ít (1-2l/ngày).
Hạn chế tối đa các thức uống như bia rượu, café, nước có gas…
Không hút thuốc lá.
Người bệnh có thể thực hiện một số bài tập vật lý trị liệu như: Bài tập kegel, liệu pháp phản hồi sinh học, sử dụng vòng nâng, sử dụng tampon…
Hoặc điều trị bằng thuốc kiểm soát co thắt cơ hoặc co thắt bàng quang, thuốc giãn cơ bàng quang giúp lưu trữ nước tiểu nhiều hơn.
Lưu ý: Phương pháp phẫu thuật chỉ có tác dụng hỗ trợ hoặc ngăn ngừa tình trạng tiểu mất kiểm soát, chứ không có tính chất quyết định cho biện pháp chính thức. Do đó, phương pháp phẫu thuật chỉ được thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Chữa bệnh tiểu gấp ở đâu?
Ngoài các bệnh viện có khoa thận tiết niệu như Bạch Mai, Việt Đức, Thanh Nhàn, người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị tiểu gấp.
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Trang thiết bị y tế được nhập khẩu từ nước ngoài đảm bảo việc chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm có kết quả chính xác, từ đó có phác đồ điều trị phù hợp.
Trực tiếp điều trị là đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao, có hàng chục năm kinh nghiệm, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn trong nước và nước ngoài. Đội ngũ nhân viên y tế, lễ tân, điều dưỡng hỗ trợ bệnh nhân nhanh chóng, chăm sóc chuyên nghiệp, tận tình.
Người bệnh hoàn toàn khi mọi chi phí khám chữa bệnh niêm yết giá công khai sau khi có kết quả khám lâm sàng, bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp khả năng tài chính mỗi người. Thông tin bệnh nhân từ quy trình đăng ký khám, khám và điều trị hoàn toàn được bảo mật theo quy định Bộ Y tế.
Để đăng ký khám và điều trị tiểu rắt ở nam giới, các bạn có thể thực hiện bằng 2 cách:
Gọi tổng đài 24/24 giờ: 0243.678.8888
Hoặc để SĐT tại [tư vấn trực tuyến], chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất tư vấn miễn phí.
Phòng khám làm việc từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.