Dấu hiệu đi tiểu ra máu
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
27 Tháng Bảy, 2020Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội
Tiểu ra máu là dấu hiệu của hàng loạt bệnh lý nguy hiểm, trong đó có suy thận, ung thư. Do đó, khi có dấu hiệu đi tiểu ra máu, bạn cần nhanh chóng đi khám để chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.
Dấu hiệu đi tiểu ra máu
Đi tiểu ra máu là tình trạng nước tiểu xuất hiện hồng cầu, nước tiểu có màu đỏ hoặc có sợi máu đó lẫn trong nước tiểu.
Đi tiểu ra máu có 2 loại chính:
Đi tiểu ra máu đại thể: Là tình trạng người bệnh thấy sự biến đổi màu sắc nước tiểu bằng mắt thường. Nước tiểu có màu đỏ, màu hồng hoặc sợi máu trong đó.
Đi tiểu ra máu vi thể: Là tình trạng nước tiểu có lẫn máu nhưng người bệnh không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do lượng hồng cầu quá ít.
Trong trường hợp đi tiểu ra máu một vài ngày là hết thì không cần phải điều trị. Nếu dấu hiệu đi tiểu ra máu trong thời gian dài thì bạn nên thận trọng, vì đây là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp vấn đề bất thường hoặc trao đổi với bác sĩ [TẠI ĐÂY]
Tiểu ra máu cảnh báo bệnh gì?
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Là bệnh nhiễm trùng phổ biến, nữ giới có tỉ lệ mắc bệnh cao hơn nam giới.
Bệnh lý này thường xảy ra ở phụ nữ hơn so với nam giới với các triệu chứng như đi tiểu ra máu, tiểu buốt rát, nước tiểu có mùi khó ngửi; đau lưng và hai bên hông; cảm giác muốn đi tiểu ngay với tần suất liên tục; đau hoặc rát ở niệu đạo khi đi tiểu; nước tiểu đục và có mùi mạnh. Ở nam giới có thể đái buốt ra mủ.
Nhiễm khuẩn thận
Do vi khuẩn tồn tại trong đường tiết niệu và bàng quang, từ đó thông qua đường máu sẽ di chuyển lên thận và niệu đạo, gây viêm thận, viêm bể thận. Triệu chứng điển hình như đi tiểu ra máu, tiểu rắt; kèm theo sốt, ớn lạnh hoặc đau vùng thắt lưng; buồn nôn, nôn.
Sỏi thận, sỏi bàng quang
Khi nhịn tiểu quá lâu, các chất cặn bẩn trong nước tiểu lắng xuống và hình thành các thể rắn, sau đó chuyển hóa thành sỏi cứng trong bàng quang, thận. Khi bị sỏi thận, sỏi bàng quang, người bệnh có triệu chứng tiểu ra máu, tiểu khó, tiểu buốt và đau vùng thận…
Bệnh tuyến tiền liệt
Tuyến tiền liệt bị tổn thương sẽ gây chèn ép lên niệu đạo, cản trở dòng chảy nước tiểu khiến người bệnh tiểu khó, tiểu nhiều về đêm, bí tiểu và tiểu ra máu.
Đặt ống thông tiểu
Một số người đặt ống thông tiểu, nhưng vì nhiều lý do mà vi khuẩn có cơ hội xâm lấn vào niệu đạo, từ đó gây viêm niệu đạo và tiểu ra máu.
Dùng một số loại thuốc
Thuốc chống đông máu, thuốc chống viêm…có thể ảnh hưởng đến thận nếu sử dụng lâu dài, từ đó gây tiểu ra máu.
Ung thư
Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư bàng quang thường có các dấu hiệu và triệu chứng như đau âm ỉ ở vùng chậu; đau ở lưng dưới, hông hoặc đùi trên; đau khi xuất tinh; máu trong tinh dịch; chảy máu âm đạo, sút cân, đau xương,…
Khi có dấu hiệu đi tiểu ra máu, bạn có thể đến các bệnh viện như Bạch Mai, Thanh Nhàn, Việt Đức…để khám, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm, chụp CT nhằm chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh.
Để tránh tình trạng xếp hàng chờ đợi tại bệnh viện công lập, bạn có thể đăng ký khám tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội (tại 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội).
Phòng khám có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại nhằm đảm bảo chẩn đoán bệnh chính xác và đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao trực tiếp điều trị.Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội với phong cách làm việc chuyên nghiệp, thủ tục tối giản, bệnh nhân không mất thời gian chờ đợi lâu.
Chi phí cực kì phải chăng, liệt kê rõ ràng từng mức phí điều trị, đặc biệt thông tin người bệnh được bảo mật an toàn, mang đến sự hài lòng nhất có thể cho người bệnh.
Để được cung cấp mã số khám, thời gian khám phù hợp người bệnh, các bạn có thể đăng ký bằng 2 cách:
Gọi tổng đài tư vấn 24/24 giờ 024.367.88888
Để tránh phát sinh chi phí, nam giới để SĐT tại [tư vấn trực tuyến] sẽ được tư vấn miễn phí, hỗ trợ thủ tục đăng ký nhanh chóng.
Phòng khám mở cửa từ 8 giờ đến 20 giờ 30 tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.
Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội.